(Dân Việt) Trung Đông căng thẳng. IS vươn lên thành tổ chức khủng bố mạnh nhất hành tinh. Sức mạnh địa chính trị Mỹ suy giảm. Châu Âu khủng hoảng kinh tế và chính trị. Năm 2016 chắc chắn sẽ còn nhiều diễn biến khó lường, theo lời Ian Bremmer, chủ tịch công ty tư vấn rủi ro Eurasia.
Hiệp định thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương (TTIP) từng là liên minh quan trọng và bền vững nhất thế giới, thúc đẩy kinh tế toàn cầu, tăng cường hòa bình, an ninh trong gần 70 năm qua”, Bremmer viết. “Tuy nhiên, liên minh này đang ngày càng yếu kém và không còn phù hợp kể từ thời Kế hoạch Marshall. Đây là một kế hoạch trọng yếu của Mỹ nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu từ năm 1947. Tổng số tiền rót vào dự án lên tới 17 tỉ USD theo thời giá bấy giờ.
Năm 2016, Hiệp định TTIP sẽ dần biến mất. Sự trỗi dậy của Trung Quốc và các thị trường mới nổi tạo ra cơ hội và thách thức cho các quốc gia phát triển như Mỹ hay châu Âu.
2. Châu Âu co cụm
Năm 2016, Hiệp định TTIP sẽ dần biến mất. Sự trỗi dậy của Trung Quốc và các thị trường mới nổi tạo ra cơ hội và thách thức cho các quốc gia phát triển như Mỹ hay châu Âu.
2. Châu Âu co cụm
“Sự chia rẽ ở châu Âu không có gì mới. Châu Âu đã biết rõ các thách thức từ cách đây nhiều thập kỷ. Năm 2016, các nước châu Âu sẽ đối mặt xung đột cực điểm: một châu Âu đóng hay một châu Âu mở? Sự kết hợp của bất bình đẳng, người nhập cư, chủ nghĩa khủng bố, áp lực chính trị sẽ là thách thức cực kì lớn cho liên minh châu Âu”, ông Bremmer khẳng định.
Ngoài ra, Thủ tướng Đức Angela Merkel, người ủng hộ mạnh mẽ nhất “Châu Âu mở cửa” sẽ bị suy yếu về vị thế chính trị trong năm 2016. Một lí do cơ bản là bà chấp nhận làn sóng nhập cư đổ về Đức, một quyết định khiến người dân trong nước hay nước ngoài đều không hài lòng.
3. Dấu ấn Trung Quốc
Ngoài ra, Thủ tướng Đức Angela Merkel, người ủng hộ mạnh mẽ nhất “Châu Âu mở cửa” sẽ bị suy yếu về vị thế chính trị trong năm 2016. Một lí do cơ bản là bà chấp nhận làn sóng nhập cư đổ về Đức, một quyết định khiến người dân trong nước hay nước ngoài đều không hài lòng.
3. Dấu ấn Trung Quốc
Không nghi ngờ khi khẳng định nền kinh tế Trung Quốc rất lớn. Năm 2016, Trung Quốc sẽ đẩy mạnh lợi ích quốc gia với những siêu dự án như “Con đường tơ lụa” và Ngân hàng Phát triển Hạ tầng Châu Á (AIIB).
Tuy nhiên, nhiều quốc gia nhận ra rằng Trung Quốc là một quốc gia quan trọng nhưng cũng rất bất ổn trong các cuộc chơi. Nhiều quốc gia dính chặt tới Trung Quốc nhưng chưa sẵn sàng cho các thách thức mới sẽ thực sự phải dè chừng.
4. IS và bè lũ khủng bố
Tuy nhiên, nhiều quốc gia nhận ra rằng Trung Quốc là một quốc gia quan trọng nhưng cũng rất bất ổn trong các cuộc chơi. Nhiều quốc gia dính chặt tới Trung Quốc nhưng chưa sẵn sàng cho các thách thức mới sẽ thực sự phải dè chừng.
4. IS và bè lũ khủng bố
“Tổ chức khủng bố mạnh nhất hành tinh IS sẽ vươn lên mạnh mẽ trong năm nay. Các phản ứng quốc tế trước IS vẫn còn quá thiếu sót, sai lệch. Năm 2016, nếu vấn đề không được giải quyết, IS và những tổ chức khủng bố khác sẽ lợi dụng để trỗi dậy mạnh hơn”, Bremmer cảnh báo.
Những quốc gia như Mỹ, Pháp, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi cũng như những quốc gia Ả Rập như Iraq, Li-băng, Jordan, Ai Cập sẽ là những đối tượng chính bị IS và các nhóm khủng bố khác tấn công.
5.Ả Rập Saudi
Những quốc gia như Mỹ, Pháp, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi cũng như những quốc gia Ả Rập như Iraq, Li-băng, Jordan, Ai Cập sẽ là những đối tượng chính bị IS và các nhóm khủng bố khác tấn công.
5.Ả Rập Saudi
Ả Rập Saudi bắt đầu một năm 2016 chẳng dễ dàng gì với những căng thẳng ngoại giao với Iran sau khi nước này hành quyết một giáo sĩ Iran nổi tiếng dòng Shiite. Công ty Eurasia dự đoán năm nay sẽ không bình yên cho Ả Rập Saudi.
Ả Rập Saudi sẽ đối mặt với những căng thẳng, mâu thuẫn ngày càng tăng trong nội bộ hoàng gia cũng như sự chia rẽ của cộng đồng quốc tế”, Bremmer viết. “Điều này sẽ khiến quốc gia Trung Đông phản ứng quá khích hơn và càng làm căng thẳng khu vực leo thang”.
6. Sự trỗi dậy của các nhà công nghệ
Ả Rập Saudi sẽ đối mặt với những căng thẳng, mâu thuẫn ngày càng tăng trong nội bộ hoàng gia cũng như sự chia rẽ của cộng đồng quốc tế”, Bremmer viết. “Điều này sẽ khiến quốc gia Trung Đông phản ứng quá khích hơn và càng làm căng thẳng khu vực leo thang”.
6. Sự trỗi dậy của các nhà công nghệ
“Một số thành viên đình đám trong giới công nghệ sẽ bắt đầu bước lên vũ đài chính trị với sự cương quyết chưa từng thấy”, Bremmer nói. “Những nhà công nghệ với tham vọng chính trị này rất đông đảo và đa dạng, từ các tập đoàn ở thung lũng Silicon tới các nhóm hacker”.
“Quyền lực ngày càng gia tăng của những đội ngũ tinh hoa công nghệ là một điều cần phải hoan nghênh. Tuy nhiên, sự xung đột sẽ ngày càng tăng giữa các phe phái tranh giành quyền lực chính trị”.
7. Lãnh đạo khó lường
“Quyền lực ngày càng gia tăng của những đội ngũ tinh hoa công nghệ là một điều cần phải hoan nghênh. Tuy nhiên, sự xung đột sẽ ngày càng tăng giữa các phe phái tranh giành quyền lực chính trị”.
7. Lãnh đạo khó lường
Một vũ đài nhiều nhà lãnh đạo thế giới tính cách thất thường sẽ khiến nền chính trị toàn cầu chao đảo trong năm nay. Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan là những người có tính cách rất nóng nảy. Nhiều người trong số này đang tham gia vào cuộc xung đột Syria và có thể khiến tình hình thêm phức tạp.
8. Brazil
8. Brazil
Brazil đã hứng chịu nhiều năm kinh tế suy giảm liên tiếp và Tổng thống Dilma Rousseff sẽ là mục tiêu để quốc hội nước này chỉ trích trong thời gian tới.
“Nếu để Tổng thống tại vị, chính phủ của bà sẽ không có được quyền lực cần thiết cải cách kinh tế nhằm giải quyết thiếu hụt ngân sách đất nước. Trong kịch bản bà Rousseff buộc phải từ chức, chính quyền của Phó tổng thống Michel Temer cũng sẽ không làm tốt hơn”.
9. Thiếu hụt bầu cử
“Nếu để Tổng thống tại vị, chính phủ của bà sẽ không có được quyền lực cần thiết cải cách kinh tế nhằm giải quyết thiếu hụt ngân sách đất nước. Trong kịch bản bà Rousseff buộc phải từ chức, chính quyền của Phó tổng thống Michel Temer cũng sẽ không làm tốt hơn”.
9. Thiếu hụt bầu cử
Rất ít thị trường mới nổi bầu cử trong năm 2016. Điều đó đồng nghĩa rằng người dân sẽ không có nhiều cơ hội để được lắng nghe và thể hiện sự bức xúc với những vấn đề tồn tại.
Nếu tăng trưởng chậm và mức sống duy trì thấp tiếp tục làm người dân bức xúc, chính phủ và sự ổn định sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này chắc chắn sẽ dẫn tới tuần hành, phản đối ở Brazil, Nam Phi và các thị trường mới nổi khác.
10. Thổ Nhĩ Kỳ
Nếu tăng trưởng chậm và mức sống duy trì thấp tiếp tục làm người dân bức xúc, chính phủ và sự ổn định sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này chắc chắn sẽ dẫn tới tuần hành, phản đối ở Brazil, Nam Phi và các thị trường mới nổi khác.
10. Thổ Nhĩ Kỳ
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan sẽ tìm cách thay thể chế chính trị hiện tại bằng Tổng thống chế, cho phép tập trung quyền hành vào tay Tổng thống. Ông Erdogan sẽ khó đạt được mục tiêu này trong năm nay, theo đánh giá của Eurasia, nhưng sẽ càng khiến môi trường kinh tế và chính trị của nước này trở nên chia rẽ.
Trong khi đó, chủ nghĩa dân túy sẽ chỉ khiến các nỗ lực cải cách kinh tế và tái cấu trúc của chính phủ bị suy yếu. Ngoài ra, chính sách ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ cũng sẽ thấm đẫm chủ nghĩa dân tộc nhằm ủng hộ chương trình nghị sự của Tổng thống.
Trong khi đó, chủ nghĩa dân túy sẽ chỉ khiến các nỗ lực cải cách kinh tế và tái cấu trúc của chính phủ bị suy yếu. Ngoài ra, chính sách ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ cũng sẽ thấm đẫm chủ nghĩa dân tộc nhằm ủng hộ chương trình nghị sự của Tổng thống.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét