- Hoa hòe cây thuốc quý

Hoa hòe cây thuốc quý
Hoa hòe có các tác dụng: Tác dụng cầm máu, tác dụng hạ huyết áp, tác dụng chống tai biến mạch máu não, tác dụng chữa trĩ, đại tiện ra máu, băng huyết, tiểu tiện ra máu.


Theo Tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GSTS Đỗ Tất Lợi:

Hoa hòe là hoa của cây hòe, còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa;
Tên khoa học Sophora japonica L. 
Thuộc họ cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae).

Thường dùng Hoa hòe hay hòe hoa (Flos Sophorae japonicae) là hoa sấy khô của cây hòe. Đôi khi dùng quả hòe là gọi là hòe giác (Fructus Sophorae japonicae).

- Hoa hòe cây thuốc quý

Hoa hòe cây thuốc quý


Hoa hòe có các tác dụng: Tác dụng cầm máu, tác dụng hạ huyết áp, tác dụng chống tai biến mạch máu não, tác dụng chữa trĩ, đại tiện ra máu, băng huyết, tiểu tiện ra máu.


Theo Tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GSTS Đỗ Tất Lợi:

Hoa hòe là hoa của cây hòe, còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa;
Tên khoa học Sophora japonica L. 
Thuộc họ cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae).

Thường dùng Hoa hòe hay hòe hoa (Flos Sophorae japonicae) là hoa sấy khô của cây hòe. Đôi khi dùng quả hòe là gọi là hòe giác (Fructus Sophorae japonicae).

- Liêu Trai《Lục Phán》

5 kiệt tác văn học Trung Quốc phải đọc một lần trong đời

Trải qua hàng trăm năm, hàng ngàn năm nhưng những tiểu thuyết này vẫn giữ nguyên giá trị, trở thành kho tàng quý báu của tinh thần văn học Trung Quốc.

Tam Quốc Diễn Nghĩa
Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, Tam Quốc diễn nghĩa được La Quán Trung chắp bút vào khoảng thế kỉ 14. Thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử trường thiên gồm 120 chương hồi, Tam Quốc diễn nghĩa kể về thời kỳ hỗn loạn, cát cứ của các quốc gia từ năm 190 – 280.


Tam quốc diễn nghĩa

Không chỉ tóm lược những yếu tố lịch sử mà bộ tiểu thuyết còn khiến người đọc choáng ngợp bởi hệ thống nhân vật và tính cách rất riêng, rất đặc biệt mà không hề lẫn lộn. La Quán Trung khắc họa từng nhân vật lịch sử, dù là anh hùng hay gian hùng đều nuôi chí lớn, thống nhất thiên hạ, tạo nên một thời kỳ nơi những trí tuệ xuất sắc nhất tranh đấu và khẳng định bản thân. Đó là những trận chiến máu lửa, những mưu lược thâm sâu và sau nữa là sự khốn cùng của những người dân vô tội.

- Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng các con dựng lập đất Việt

(Ảnh: internet)
“Con Rồng Cháu Tiên” có phải chỉ là một câu nói hình tượng?
Trong truyền thuyết lâu đời của Việt Nam được ghi lại trong Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, một danh sỹ đời nhà Trần (1226-1400), những chi tiết mang tính “huyền thoại” được ghi lại một cách hết sức tự nhiên, giản dị, như là sự thực vốn có vậy.
Về sau, khi biên soạn lại Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (phát hành lần đầu tiên vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hoà năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức là năm 1697), các chi tiết thần tiên này được lược bớt đi cho phù hợp với nhận thức người thời sau và phù hợp với tư cách một cuốn chính sử, nhưng vẫn giữ nguyên tên tuổi và những sự kiện chính.
Chúng ta cùng nhìn lại từ đâu có câu nói “Con Rồng Cháu Tiên” mà người Việt Nam luôn thuộc lòng?