=>> Cách sống cân bằng, vượt lên trên thế giới nhị nguyên

 Nhị nguyên là hai cực, hai đầu đối kháng, như là đúng và sai, thiện và ác, chánh pháp và tà pháp, chánh đạo và tà đạo, chính trị và tà trị, xấu và đẹp, tốt và xấu…

https://anastasiaholisticsage.com/the-galactic-backstage-evolution-of-consciousness-on-planet-earth/
 Thế giới thường tư duy nhị nguyên, cho nên có chia rẽ và chiến tranh triền miên. Ví dụ: Về một vấn đề nào đó, hai bên (hai nhóm, hai nước) đánh nhau và nhóm nào cũng cho là mình đúng và bên kia sai.

=>> Thái Tử Tất-Đạt-Đa Dời Khổ Hạnh Nhập Thiền Đắc Quả Vị

 Thuyết về nàng Sujata dâng bát cháo Sữa để ngài thọ dụng thoát đói sau nhiều năm khổ hạnh ẩn dụ rằng Ngài cũng từ bỏ việc hành hạ thân xác vì Hành hạ thân xác không dẫn đến sự giải thoát về Tâm. Vì vậy, Ngài từ bỏ và đi tìm kiếm phương pháp Tu tập khác.

=>> Những Thánh Địa Phật Giáo tại Ấn Độ


Những địa danh này đã lôi cuốn không biết bao nhiêu khách thập phương đến chiêm bái, và nhiều ngôi đền, tháp, bia ký cũng được xây dựng chung quanh những thánh địa này. Tuy nhiên, trong thời kỳ đạo Phật suy tàn tại Ấn Độ, một vài thánh địa đã bị hoang phế tàn rụi theo cát bụi và thời gian.

ẢNHnguồn: https://www.kathmanduandbeyond.com/bodh-gaya-bodhi-tree/

Lời giới thiệu:

Thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên là thế kỷ hoàng kim của các tôn giáo Á Đông. Những biến cố mang tính cách lịch sử vĩ đại đã lần lượt xảy ra tại các nước Đông Phương: Khổng Tử và Lão Tử tại Trung Hoa, Zoroaster tại Iran (Ba Tư), Mahavira và Đức Phật Thích Ca tại Ấn Độ.

Trong vùng lốc xoáy tôn giáo đó, đaọ Phật do Đức Thích Ca sáng lập, đã đứng vững và tiếp tục lớn mạnh như một ngọn đuốc sáng để đáp ứng nhu cầu tâm linh của loài người. Đaọ Phật đã đem đến cho con người một đời sống tâm linh hoàn hảo. Lẽ dĩ nhiên, đaọ Phật cũng không thoát ra ngoài quy luật chung của vũ trụ “thành, trụ, hoại, không,” và cũng đã trãi qua không biết bao nhiêu biến cố thăng trầm của lịch sử các dân tộc và tôn giáo; nhưng đạo Phật vẫn tồn tại và còn tồn tại mãi trong dòng sinh mệnh của các đất nước đạo Phật đã đi qua và để lại dấu ấn.

=>> THÂN NGƯỜI KHÓ ĐƯỢC

MUỐN VỀ CÕI PHẬT LẬP THÂN XỨ NGƯỜI

Trong kinh A Hàm ghi rõ: “thân người khó được, ví như có một con rùa mù, sống vô lượng kiếp giữa bể khơi; trăm năm mới trồi đầu lên một lần... (Mặt biển mênh mông một khúc gỗ trôi bập bềnh vô định, lênh đênh theo gió trôi nổi Đông Tây, việc con rùa chui được vào cái lỗ rỗng là không thể, nhưng ngàn vạn lần còn dễ hơn được thân người)”.

Đức Phật đã dạy “thân người khó được, Phật pháp khó nghe”, nguyên chữ Hán là “nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn”. Đề tài này chúng ta thấy rất dễ, rất gần gũi nhưng hiểu hết giá trị của nó cần phải suy nghiệm chín chắn mới thấy rõ. Hiện giờ tất cả chúng ta có mặt ở đây đều là thân người, nên ta thấy được nó đâu có khó. Đó là cái thấy cạn cợt, nếu nhìn theo đức Phật sẽ khác hơn nhiều. Ở đây tôi sẽ thứ tự giải thích cho quí vị hiểu.

=>> Kỳ Na Và Phật Giáo, Tương Đồng - Khác Biệt

  

=> Ý nghĩa 10 danh hiệu của Đức Phật

Là người con Phật, chúng ta cần phải biết về danh xưng của Đức Phật để phát khởi tâm rung động chí thành khi nghe danh hiệu Ngài và trưởng dưỡng niềm tin sâu sắc vào bậc Thầy gốc của tất cả chúng sinh ở cõi Ta bà.

Ý nghĩa 10 danh hiệu của Đức Phật 1

Hàng ngày các Phật tử có thể “Xưng danh hiệu” hay “Niệm danh hiệu” của chư Phật, tức là đọc tên của chư Phật và tưởng nhớ đến các ngài. Tưởng nhớ đến các ngài là cốt học và làm theo những lời dạy của các ngài. Việc tưởng nhớ sẽ thuận duyên hơn nếu chúng ta hiểu được ý nghĩa danh hiệu của chư Phật.

=>> DINH DƯỠNG HỌC BỊ THẤT TRUYỀN


 https://online.fliphtml5.com/oimsx/aahb/#p=1

Khi bạn mở cuốn sách này ra, chúc mừng bạn vì bạn đã bắt đầu dùng kiến thức để định hướng cho cuộc sống của mình. Bạn có biết dùng kiến thức để định hướng cuộc sống quan trọng như thế nào không? Bạn có biết bạn dựa vào đâu để sống đến ngày hôm nay không? Nguy hiểm quá! Hầu hết các hành vi chúng ta thực hiện trong cuộc sống đều do mô phỏng bắt trước ai đó. Do vậy cuộc sống ngày hôm nay của bạn có được do bạn mô phỏng mà thành. Ví dụ đánh răng, chúng ta học cách đánh răng như thế nào? Chính là vì chúng ta nhìn bố mẹ đánh răng mà bắt chước theo. Bố mẹ chà ngang bàn chải, chúng ta cũng chà ngang bàn chải, đây gọi là mô phỏng. Rồi một ngày, có người am hiểu hơn chúng ta về nha khoa nói cho chúng ta biết rằng chà ngang bàn chải để đánh răng là không nên vì làm như vậy sẽ tổn thương đến lợi, hơn nữa các chất cặn bã vẫn bị mắc lại ở các khe răng không lấy đi được, chà ngang bàn chải đánh như thế nào cũng không sạch, nên đánh răng theo chiều dọc. Bạn thấy đấy, chỉ một chút kiến thức nhỏ về đánh răng thôi mà nó đã thay đổi cách đánh răng truyền thống trước đây của con người. Cái này gọi là dùng kiến thức để định hướng cuộc sống. Hơn nữa, ngày nay hầu hết các hành vi con người thực hiện đều do bắt chước mà có, thấy người khác uống rượu chưa chết, xem ra rượu uống được không sao; thấy người khác hút thuốc chưa chết, chắc thuốc hút được; thấy người khác uống thuốc trừ sâu uống xong đổ vật ra đất, không được, cái này không bắt chước được, nặng quá.

=>> Não ‘sợ’ thiếu oxy, khớp ‘sợ’ mài mòn…

4 bộ phận một khi bị tổn thương thì rất khó phục hồi  

Có một số cơ quan khi bị tổn thương, chúng thường không thể phục hồi và đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe.

Máy móc sau một thời gian dài sử dụng, các bộ phận và linh kiện bên trong sẽ không tránh khỏi tình trạng mài mòn hư hỏng. Con người cũng vậy, tất cả các mô và cơ quan hoạt động cả ngày lẫn đêm, nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ sớm bị tổn thương. Có một số cơ quan khi bị tổn thương, chúng thường không thể phục hồi và đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe.

=>> Khai mở Tuệ giác “con mắt thứ 3” trong bộ não người

Đã từ lâu những người tin theo tôn giáo và tín ngưỡng cho rằng trong mỗi người đều có con mắt thứ ba (tên khoa học là thể tùng), nó chính là cửa sổ giao tiếp giữa con người với thế giới khác. Tuy vậy, những người khác vẫn luôn nghi ngờ sự tồn tại của con mắt thứ ba.

Định nghĩa khoa học về Thể tùng

Vào thế kỷ thứ ba TCN, bác sĩ Hy Lạp cổ đại Herophilus đã phát hiện ra trong não người có một bộ phận nhỏ, hình dạng như quả thông và có kích thước bằng móng tay út. Ngày nay, các nhà khoa học gọi bộ phận đặc biệt đó là thể tùng.

=>> Bài học tín nghĩa

Câu Chuyện Xử Thế:

Vào cuối những năm 70, nhiều hãng hàng không bắt đầu hoạt động ở Bắc Mỹ, tạo ra nhiều sự cạnh tranh trong ngành. Kỷ nguyên của thập niên 80 đến với lạm phát gia tăng, giá dầu tăng vọt và điều kiện kinh tế suy kiệt thách thức nền kinh tế Mỹ. 

Trong 25 năm cầm chiếc vé AAirpass, Steve Rothstein đã bay hơn 10.000 chuyến, “vắt” American Airlines đến sức cùng lực kiệt.

Trong thời gian đó, American Airlines là một trong những hàng hàng không bị ảnh hưởng nặng nề. Do tình hình ngày càng tồi tệ trong ngành du lịch và lữ hành Hoa Kỳ, American Airlines đã trải qua một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng và gây ra một khoản lỗ lớn vào năm 1980.

=>> Tìm hiểu 8 nội dung quan trọng của Đạo Đế

BÁT CHÁNH ĐẠO: Có tám yếu tố trong Bát Chánh Đạo. Đó là Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định.

Mục lục bài viết

=>> Tư Duy Nào Giúp Bạn Thành Công?

Nếu coi thành công hay hạnh phúc là kết quả của 1 hệ phương trình gồm nhiều biến, thì Mindset là lăng kính lọc những thông tin ta tiếp nhận hằng ngày để ra được những biến đó. Vậy, biến có giá trị lớn hay nhỏ, mang dấu âm hay dương (tích cực hay tiêu cực), là hằng biến hay không (có thay đổi hay không) là dựa vào loại lăng kính mà chúng ta dùng để nhìn thế giới. 


Có hai loại Mindset: Fixed Mindset (Tư duy cố định) và Growth Mindset (Tư duy phát triển). 
Lấy bối cảnh bạn vừa nhận kết quả của bài kiểm tra cho môn mà bạn rất thích: 5 điểm. Sẽ có hai chiều hướng mà bạn có thể sẽ đi theo. Nếu bạn có Fixed mindset, bạn sẽ nghĩ rằng “Khả năng của mình chỉ có thế thôi.”, “Đề khó thế thì mình có từng đây điểm cũng là điều dễ hiểu”, hay “Mình thật ngu dốt! Có quá nhiều người giỏi hơn mình. Mình có cố gắng nữa cũng phí công thôi.”, và bạn cảm thấy thất vọng về bản thân, thấy cuộc đời thật bất công hay tệ bạc với bạn. Ngược lại, nếu bạn có Growth mindset, bạn lại nghĩ “Chà, mình phải xem mình đã sai ở đâu để lần sau không mắc lỗi ấy nữa”, “Mình phải cố gắng nhiều hơn nếu muốn điểm cao hơn”, và bạn cảm thấy thú vị, kích thích vì gặp phải bài kiểm tra khó.

=>> Cách dịch: “Thiên thượng thiên hạ..."

 Cách dịch: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn” – liệu có đúng?

Nhân mùa Phật đản về, tôi xin đề cập đến một câu nói của Thái tử Tất Đạt Đa khi mới đản sinh (Người học kinh điển phải hiểu rõ câu này - nếu có, thì phải là câu được nói khi Thái tử đã chứng đắc quả vị Phật - sau 49 ngày ngồi tĩnh lặng "khám phá & thanh lọc thân, tâm" dưới cội cây Bồ đề.  Thần thánh, huyền thoại hóa Thái tử "biết rằng hoàng namTất-đạt-đa có năng lục xuất chúng" khi còn tại gia, chính là phạm giới vọng ngữ, là sự chướng ngại, phủ nhận phương pháp tìm cầu chân lý, đạo lộ giải thoát & năng lực giác ngộ của Ngài & của loài người "Thiên thượng, thiên hạ, duy ngã vi tôn"), và được dịch sang tiếng Việt là “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”.


Chúng ta không bàn đến thời điểm câu nói này ra đời có hợp lý hay không, hay mang tính hư cấu? vì trong sự tích về đức Phật Thích Ca, cho rằng câu nói này do chính Thái tử Tất Đạt Đa thốt ra khi mới chào đời; một số nhà nghiên cứu nhận định điều ấy cần xét lại, vì với một học thuyết phi thần như Phật giáo, thì những điều tuyên truyền mang tính chất thần thoại như thế chắc hẳn do đời sau thêm vào. (phần này quý vị có thể xem thêm chú thích bên dưới (1), bài viết này không đi sâu).

=>> Ăn quá nhiều đường khiến con người sa sút trí tuệ

  Chuyên gia phân tích nguyên nhân


Chất tạo ngọt thông thường có thể đóng vai trò gây ra bệnh Alzheimer. (Ảnh: Freepik)

Nguyên nhân chính xác của bệnh Alzheimer, một dạng mất trí nhớ, vẫn đang được điều tra, nhưng ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng một chất làm ngọt phổ biến, được đặc chế thành một dạng đường lỏng (syrup) từ tinh bột ngô với hàm lượng fructose cao (high-fructose corn syrup, HFCS), có thể có tác động nhất định đến bệnh.

=>> Cách nhận biết tình trạng thiếu hụt dưỡng chất trong cơ thể


Cơ thể chúng ta cần có đủ vitamin, khoáng chất và dưỡng chất thiết yếu để hoạt động một cách tối ưu. Bất kỳ loại thiếu hụt nào cũng là một vấn đề nghiêm trọng và cần được nhận biết và điều trị ngay lập tức.

=> Vitamin Hữu Ích

 Vitamin D lợi hại thế nào cho cơ thể

Vitamin D được cho là giúp phòng ngừa mệt mỏi, trầm cảm và thậm chí cả ung thư. Nhưng với những người khỏe mạnh bình thường, bổ dưỡng chất này vào cơ thể liệu có thực sự cần thiết?