Nếu kiên trì luyện tập với những bí kíp này, bạn sẽ không còn bị lẫn lộn khi phát âm "l, n" nữa đâu.
Hẳn không ít bạn đã phát hiện ra mình bị nhầm lẫn nhiều với bài kiểm tra vui đo khả năng phát âm "l - n" hôm trước. Nhưng liệu bạn có bao giờ tự hỏi, nguyên nhân nào khiến bạn bị như vậy và liệu có phương pháp nào giúp bạn phân biệt l - n đúng chuẩn không. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đi tìm câu trả lời.
Những lý do khiến bạn dễ phát âm nhầm "l - n"
Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ được hình thành trên cơ sở các phản xạ có điều kiện dựa trên tác động yếu tố từ môi trường bên ngoài kích thích vào trung tâm nghe. Chỉ cần có một trục trặc nhỏ phát sinh trong quá trình hình thành ngôn ngữ cũng sẽ xảy ra hiện tượng rối loạn ngôn ngữ, điển hình là ngọng.
Việc tiếp xúc nhiều với người phát âm nhầm lẫn "l - n" cũng khiến bạn bị "lây".
Có 2 nguyên nhân chính khiến bạn dễ nhầm lẫn khi phát âm chữ “l” và “n”. Một là ngọng sinh lý. Cụ thể, cơ quan phát âm của bạn có lỗi bẩm sinh như ngắn lưỡi, đầy lưỡi, khớp cắn ngược, răng mọc lệch có nhiều khe hở... nên khiến bạn khi phát âm bị sai, không rõ.
Một nguyên nhân khác cũng được đề cập đó là do thói quen khi nói của bạn. Cụ thể khi còn bé, lúc học nói – bạn sống và tiếp xúc với những người bị nói ngọng nên dần hình thành thói quen. Sau này, bạn nói sai cũng không hề hay biết.
Hoặc do đôi khi trêu đùa, bạn cố tình nói lẫn lộn giữa chữ “l”, “n” - dần dần bạn quen miệng và nói nhầm giữa hai chữ này.
Sự giống và khác nhau trong cách phát âm đúng chuẩn “L”, “N”
Khi phát âm “L” và “N”, dù vị trí đặt đầu lưỡi - phần lợi bám quanh phía sau chân răng hàm trên - giống nhau nhưng cách đọc lại khác nhau.
Bởi lẽ, “N” là âm mũi – khi nói phần khí thoát ra bằng đường mũi. Trong khi đó, lúc bạn phát âm “L” thì khí sẽ chạy dọc hai bên lưỡi và thoát ra bằng miệng.
Một nguyên nhân khác cũng được đề cập đó là do thói quen khi nói của bạn. Cụ thể khi còn bé, lúc học nói – bạn sống và tiếp xúc với những người bị nói ngọng nên dần hình thành thói quen. Sau này, bạn nói sai cũng không hề hay biết.
Hoặc do đôi khi trêu đùa, bạn cố tình nói lẫn lộn giữa chữ “l”, “n” - dần dần bạn quen miệng và nói nhầm giữa hai chữ này.
Sự giống và khác nhau trong cách phát âm đúng chuẩn “L”, “N”
Khi phát âm “L” và “N”, dù vị trí đặt đầu lưỡi - phần lợi bám quanh phía sau chân răng hàm trên - giống nhau nhưng cách đọc lại khác nhau.
Bởi lẽ, “N” là âm mũi – khi nói phần khí thoát ra bằng đường mũi. Trong khi đó, lúc bạn phát âm “L” thì khí sẽ chạy dọc hai bên lưỡi và thoát ra bằng miệng.
Nếu bạn chưa tin, thì hãy tự kiểm chứng bằng cách, dùng đầu ngón tay bóp phần mũi khi phát âm. Bạn sẽ nhận thấy, với “N” - phần rung ở đầu ngón tay rất rõ rệt, còn với “L” thì không.
Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể đặt tay ở sát phần miệng và đọc “L L L” và “N N N” xem – khi phát âm L – bạn sẽ thấy có khí thoát ra đó.
Bên cạnh đó, nếu xét về độ căng của lưỡi, khi nói N – phần lưỡi hoàn toàn bị chùng, chạm vào hầu hết các răng, kể cả răng hàm. Trong khi đó, khi nói chữ L – phần lưỡi sẽ căng hơn và không chạm vào răng.
Phương pháp giúp bạn không còn nói ngọng nữa
Bước 1: Đặt lưỡi vào đúng vị trí
Chữ N: Đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm trên vòm cứng. Lúc này miệng hơi mở, khi nói, lưỡi cứng và bật nhẹ đầu lưỡi xuống. Luồng hơi từ họng đi qua hai lỗ mũi tạo thành âm N (nờ).
Chữ L: Đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm trên, lúc này miệng hơi mở. Khi nói, bạn uốn nhanh đầu lưỡi cong lên, bật mạnh và rơi tự do xuống. Luồng hơi từ họng đi qua hai mép lưỡi tạo thành âm L (lờ).
Bạn phát âm thử và dùng tay kiểm tra phần khí thoát ra. Nếu thấy phần khí thoát ra không đúng như trên thì điều chỉnh lại cách đặt lưỡi.
Bước 2: Phát âm nhiều lần với hai âm trên
Lúc đầu, bạn phát âm âm L, N với tốc độ chậm, sau đó nhanh dần. Sau khi phát âm từng âm vị, bạn phát âm đổi chỗ xen kẽ L, N - N, L. Tốc độ đọc chậm rồi nhanh với mục đích tăng sự linh hoạt nơi đầu lưỡi.
Bước 3: Luyện phát âm tiếng, từ có chứa âm L, N
- Ban đầu, bạn luyện với từ ngắn Nờ/ Lờ - Nên/ Lên - Nin/Lin, Nê/ Lê... sau đó dần ghép vào từ có phụ âm đầu N, L mà vần giống nhau.
Ví dụ: Lặng/nặng hoặc Lăng/năng
Lặng: lặng lẽ, thầm lặng, lặng thinh; Nặng: gánh nặng, dấu nặng, nặng nhọc.
Lăng: Lăng mộ, cây bằng lăng, lăng xăng; Năng: năng khiếu, năng động, năng lực, năng suất.
- Khi đã quen dần, bạn chọn câu văn, thơ, đoạn văn có nghĩa hấp dẫn, hay, vui vẻ, hài hước để luyện tập.
Ví dụ: - "Luyện tập nói lời hay, làm ý đẹp" hoặc "Lúc nào lên núi lấy nứa về làm nón nên lưu ý nước lũ"...
- Hoặc nếu yêu âm nhạc, bạn cũng có thể luyện tập với lời bài hát có từ ngữ chứa âm L, N.
Bạn hoàn toàn có thể luyện tập phát âm mọi lúc mọi nơi như kết hợp với thể dục buổi sáng, khi đi dạo chơi, đọc báo... Đây là một trong những điều kiện thuận lợi nhất giúp cho việc luyện phát âm chuẩn L, N của bạn thành công.
Những câu đố phát âm trong bài trắc nghiệm dưới đây còn khiến bạn cười "sái cả quai hàm" đấy!
Trong cuộc sống hàng ngày, hẳn bạn đã từng nghe thấy một ai đó vô tình nói lộn hai chữ “l” và “n”. Nhưng bạn có thắc mắc vì sao họ lại bị như vậy không?
Nhiều người cho rằng, sự nhầm lẫn này đến từ thói quen tiếp xúc với những người bị ngọng nên dần nói sai mà không hay biết. Hay người khác lại tin, nguyên do của sự nhầm lẫn trong việc phát âm "l -n" đến từ cơ quan phát âm của bạn bị lỗi bẩm sinh như ngắn lưỡi, đầy lưỡi…
Bạn có cho rằng mình không bao giờ nói lẫn lộn giữa âm "l - n"? Nếu muốn tìm câu trả lời thì hãy cùng chúng tớ tham gia một trò chơi nhỏ dưới đây.
Luật chơi:
Hãy cùng đọc to, rõ ràng những câu nói dưới đây với tốc độ nói bình thường và kiểm tra xem mình có bị “lẫn lộn” chút nào không. Sau đó đừng quên tính điểm cho bài kiểm tra của mình nhé!
Nếu bạn đọc đúng và nhanh - hãy tự thưởng cho mình 3 điểm. Đọc chuẩn nhưng với tốc độ chậm thì chỉ được cộng 2 điểm thôi đó. Còn nếu bạn bị vấp một lỗi thì tặng cho mình 1 điểm, 2 lỗi trở lên thì không được cộng điểm nào đâu đấy!
Bạn phát âm thử và dùng tay kiểm tra phần khí thoát ra. Nếu thấy phần khí thoát ra không đúng như trên thì điều chỉnh lại cách đặt lưỡi.
Bước 2: Phát âm nhiều lần với hai âm trên
Lúc đầu, bạn phát âm âm L, N với tốc độ chậm, sau đó nhanh dần. Sau khi phát âm từng âm vị, bạn phát âm đổi chỗ xen kẽ L, N - N, L. Tốc độ đọc chậm rồi nhanh với mục đích tăng sự linh hoạt nơi đầu lưỡi.
Bước 3: Luyện phát âm tiếng, từ có chứa âm L, N
- Ban đầu, bạn luyện với từ ngắn Nờ/ Lờ - Nên/ Lên - Nin/Lin, Nê/ Lê... sau đó dần ghép vào từ có phụ âm đầu N, L mà vần giống nhau.
Ví dụ: Lặng/nặng hoặc Lăng/năng
Lặng: lặng lẽ, thầm lặng, lặng thinh; Nặng: gánh nặng, dấu nặng, nặng nhọc.
Lăng: Lăng mộ, cây bằng lăng, lăng xăng; Năng: năng khiếu, năng động, năng lực, năng suất.
- Khi đã quen dần, bạn chọn câu văn, thơ, đoạn văn có nghĩa hấp dẫn, hay, vui vẻ, hài hước để luyện tập.
Ví dụ: - "Luyện tập nói lời hay, làm ý đẹp" hoặc "Lúc nào lên núi lấy nứa về làm nón nên lưu ý nước lũ"...
- Hoặc nếu yêu âm nhạc, bạn cũng có thể luyện tập với lời bài hát có từ ngữ chứa âm L, N.
Bạn hoàn toàn có thể luyện tập phát âm mọi lúc mọi nơi như kết hợp với thể dục buổi sáng, khi đi dạo chơi, đọc báo... Đây là một trong những điều kiện thuận lợi nhất giúp cho việc luyện phát âm chuẩn L, N của bạn thành công.
Những câu đố phát âm trong bài trắc nghiệm dưới đây còn khiến bạn cười "sái cả quai hàm" đấy!
Trong cuộc sống hàng ngày, hẳn bạn đã từng nghe thấy một ai đó vô tình nói lộn hai chữ “l” và “n”. Nhưng bạn có thắc mắc vì sao họ lại bị như vậy không?
Nhiều người cho rằng, sự nhầm lẫn này đến từ thói quen tiếp xúc với những người bị ngọng nên dần nói sai mà không hay biết. Hay người khác lại tin, nguyên do của sự nhầm lẫn trong việc phát âm "l -n" đến từ cơ quan phát âm của bạn bị lỗi bẩm sinh như ngắn lưỡi, đầy lưỡi…
Bạn có cho rằng mình không bao giờ nói lẫn lộn giữa âm "l - n"? Nếu muốn tìm câu trả lời thì hãy cùng chúng tớ tham gia một trò chơi nhỏ dưới đây.
Luật chơi:
Hãy cùng đọc to, rõ ràng những câu nói dưới đây với tốc độ nói bình thường và kiểm tra xem mình có bị “lẫn lộn” chút nào không. Sau đó đừng quên tính điểm cho bài kiểm tra của mình nhé!
Nếu bạn đọc đúng và nhanh - hãy tự thưởng cho mình 3 điểm. Đọc chuẩn nhưng với tốc độ chậm thì chỉ được cộng 2 điểm thôi đó. Còn nếu bạn bị vấp một lỗi thì tặng cho mình 1 điểm, 2 lỗi trở lên thì không được cộng điểm nào đâu đấy!
Cuối cùng thì hãy tự chấm điểm xem bạn có thể nói nhanh - chuẩn không cần chỉnh bao nhiêu câu và so sánh với bảng xếp hạng ở phía cuối bài.
Giờ thì hãy chấm điểm cho mình nhé! Bạn nhớ là không được ăn gian đâu đó!
- Level 1 (0 - 8 điểm): Quá kém! Nói thật đi - bạn thường xuyên bị lẫn lộn giữa hai từ này đúng không?
- Level 2 (9 - 16 điểm): "SOS" - Bạn cần phải tập luyện ngay nhé, bạn lọt vùng nguy hiểm rồi đó!
Giờ thì hãy chấm điểm cho mình nhé! Bạn nhớ là không được ăn gian đâu đó!
- Level 1 (0 - 8 điểm): Quá kém! Nói thật đi - bạn thường xuyên bị lẫn lộn giữa hai từ này đúng không?
- Level 2 (9 - 16 điểm): "SOS" - Bạn cần phải tập luyện ngay nhé, bạn lọt vùng nguy hiểm rồi đó!
- Level 3 (17 - 23 điểm): Cũng là đối thủ đáng gờm đấy!
- Level max (24 - 30 điểm): Tại hạ xin bái phục. Xin hỏi thí chủ là "quái vật" ngôn ngữ phương nào?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét