Lại dưỡng phổi để đề phòng virus Vũ Hán
(https://www.facebook.com/photo?fbid=1137769873840354&set=pcb.1137770660506942)
Ảnh chụp từ video 3D về tổn thương phổi của bệnh nhân nhiễm virus Corona Vũ Hán... (Youtube/Aalap Herur-Raman)
Nếu Hỏa là mùa hạ, là ảnh hưởng đến Tâm, thì Kim là mùa thu, là ảnh hưởng đến Phế. Trong người có bệnh mà không phát vào đầu hay giữa hạ, thì đến mùa thu bệnh độc thải ra sẽ nặng hơn...
Virus Vũ Hán đã tạo ra một đại dịch toàn cầu với hàng chục triệu người bị lây nhiễm và hàng trăm ngàn ca tử vong. Trong bối cảnh không có thuốc điều trị đặc hiệu và nghiên cứu thì luôn tốn thời gian, các chuyên gia căn cứ trên nhiều cơ sở khác nhau, hy vọng mùa hè sẽ làm giảm tốc độ lây lan của dịch bệnh.
Mùa hè dường như không phụ lòng mong mỏi của các nhà khoa học, ít nhiều đã áp chế được COVID-19 cho dù đã có những biến chủng. Nhưng chúng đang quay trở lại vào mùa thu, và một biến chủng mới đã xuất hiện tại Việt Nam.
Theo Ngũ hành, mùa hạ là thuộc Hỏa, qua thời gian giao mùa là thuộc Thổ, thì sẽ đến mùa thu là thuộc Kim. Vì Hỏa ứng với Tâm, nên mùa hạ chủ dưỡng Tâm; còn Kim ứng với Phế, vậy nên mùa thu chủ dưỡng Phế.
Mùa hạ là mùa để thải độc. Theo Đông Y, nếu người có bệnh mà không phát vào mùa này, đợi đến sang thu, thì bộc phát cũng sẽ dữ dội hơn. Thật trùng hợp khi COVID-19 tấn công mạnh mẽ nhất là vào phổi của chúng ta, và nó đang quay trở lại thì lại đúng vào mùa cần dưỡng của tạng Phế. Nói cách khác, để tăng sức đề kháng cho cơ thể, việc dưỡng phổi là vô cùng quan trọng.
Việc sống hài hòa và thuận theo các yếu tố tự nhiên của vũ trụ đã được người xưa tổng kết và ứng dụng từ rất lâu - thông qua quan sát quy luật của vũ trụ... (Unplash)
Tổn thương phổi liên quan đến toàn bộ cơ thể
Theo góc nhìn của Đông y, Phế không chỉ có phổi mà là cả một hệ thống, cũng không chỉ có hô hấp. Một khi phổi bị tổn thương, thì toàn cơ thể sẽ bị ảnh hưởng.
Diện mạo: có thể khiến da sần sùi và nứt nẻ, tóc xỉn, mẩn ngứa, nổi mề đay…
Tiêu hóa: gây các triệu chứng như trướng bụng, kém ăn, táo bón, tiêu chảy.
Hại thận: có thể gây suy thận, đau thắt lưng, mỏi gối, phù mặt.
Tim mạch: ảnh hưởng đến việc cung cấp máu, gây ra suy tim, nhồi máu não, xuất huyết não và nhồi máu cơ tim.
Ba nhóm người đặc biệt cần dưỡng phổi
Đông Y cho rằng phổi là cơ quan “mỏng manh” làm chủ về khí của cơ thể. Xét ở bề mặt, lượng máu toàn cơ thể chảy qua hai lá phổi và ở đây độc tố được loại bỏ, bộ phận này cũng đóng vai trò điều tiết dịch của cơ thể… Vì vậy, nếu đã xuất hiện những triệu chứng như ho khan, thở dốc, cổ hay có đờm, thì thể trạng này nhiều khả năng đã có vấn đề về phổi. Ba nhóm người sau cần đặc biệt chú ý cần phải dưỡng phổi trong mùa Thu:
- Nhóm người mà cứ khi thời tiết trở lạnh thấy khô miệng, viêm mũi, dị ứng, thở khò khè.
- Nhóm người đã có triệu chứng ho, đặc biệt là ho khan, khó thở, cổ họng có đờm, khàn giọng từ trước.
- Nhóm người hút thuốc hoặc bị phơi nhiễm khói thuốc thì các chất độc hại từ thuốc có nhiều khả năng đã tồn đọng trong cơ thể. Hãy thử tự kiểm tra khả năng nín thở, nếu được quá 30 giây thì tức là chức năng tim phổi đã suy giảm. Hãy sớm cai thuốc lá và dưỡng phổi.
Phổi có năm nỗi sợ: lạnh, nóng, ẩm ướt, khô, bụi bẩn. Nếu sống tại nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt hoặc làm việc trong môi trường chất lượng không khí kém, kể cả ngồi lâu trong phòng điều hóa mà để nhiệt độ thấp, người ta dễ bị tổn thương phổi. Đối với những người hay hút thuốc thì điều này là quá rõ.
Nếu không chịu dưỡng phổi, các triệu chứng kéo dài có thể dẫn đến suy phổi, làm sụt giảm khả năng chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus, mạt bụi… tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh nhiễm trùng phổi, ung thư phổi.
Thực phẩm không thể làm sạch phổi nhưng có thể dưỡng phổi, giúp phổi tăng sức đề kháng. Trong thời gian này, có một số thực phẩm sau có thể giúp cho dưỡng phổi:
- Bạc hà rất hữu dụng để giúp phổi khỏe mạnh. Trong bạc hà giàu beta-carotene, có thể thúc đẩy tính toàn vẹn của niêm mạc phổi, cũng có tác dụng hỗ trợ thông thoáng vùng mũi và cổ họng.
- Quả lê chứa nhiều nước, có ví von là “tổ các loại quả”, có vai trò giải nhiệt, giảm đờm và giảm ho.
- Trứng gà rất tốt cho phổi. Lòng trắng trứng gà rất giàu protein chất lượng cao giúp cải thiện sức đề kháng của cơ thể, còn lòng đỏ trứng giàu vitamin A giúp bảo vệ niêm mạc phổi.
- Sơn trà có chức năng làm ẩm phổi, làm dịu cơn khát và hạ khí, dịu tâm trạng. Ăn một vài quả sơn trà có thể điều trị chứng đau ở phổi, nôn mửa ra máu và chứng khát nước, háo nước. Mỗi ngày ăn một ít sơn trà có tác dụng hỗ trợ tốt trong việc chăm sóc phổi, thanh lọc cơ thể.
Sơn trà (táo mèo), trứng gà, lê và bạc hà đều là những món ăn giải nhiệt bổ phổi trong mùa thu... (Minh họa)
Ngoài thực phẩm thì cách tốt nhất để dưỡng phổi là thiền định hoặc luyện tĩnh công.
Phương pháp này giúp cho chúng ta mở khóa được toàn bộ chức năng của lá phổi, đồng thời giúp thải bỏ khí cặn, khí trọc ngay qua đường hô hấp. Thiền định cũng rất tốt cho tinh thần, giải tỏa căng thẳng, từ đó tăng cường sức khỏe của miễn dịch toàn cơ thể.
Thường Thức - Theo The Epoch Times.
Sau khi lập thu, thời tiết sẽ dần trở nên khô hanh và mát mẻ, bạn có biết mình nên ăn gì tốt để có thể nuôi dưỡng lá phổi không? Hãy cùng học cách ăn để giúp thanh lọc và bổ phổi, giúp bạn có thể thanh nhiệt phổi và giảm ho.
1. Đậu phụ hầm bối mẫu Tứ Xuyên giúp bạn thanh nhiệt, ích phổi hóa đờm giảm ho.
Bối mẫu Tứ Xuyên trong canh là một loại thảo dược thân củ trồng dưới đất lâu năm màu tím, chứa nhiều loại alkaloid, sterol và tinh bột, vị ngọt đắng tính hơi lạnh, rất hiệu quả trong việc giúp thanh nhiệt, nhuận phổi, hóa đờm, và điều trị các loại ho, là một phương thuốc hóa đờm giảm ho hiệu quả.
Đậu phụ có vị ngọt tính hơi lạnh, có công dụng bổ tỳ vị, lại giúp thanh nhiệt dưỡng ẩm, kết hợp với bối mẫu Tứ Xuyên, có thể giúp tăng cường dưỡng ẩm thanh lọc phổi.
Đường phèn giúp dưỡng ẩm phổi và điều trị ho và triệu chứng khô phổi, có thể dung hòa vị của bối mẫu và đậu phụ, làm cho món canh có vị ngọt thanh lại hơi đắng, ngọt đắng kết hợp hài hòa với nhau.
2. Nước đường phèn và chuối, giúp dưỡng ẩm phổi và chữa bệnh ho do phế nhiệt.
3.Uống nước quả sung giúp tiêu đờm, dưỡng ẩm, giảm ho do phế nhiệt.
Dùng hai ngón tay cái xoa vào nhau cho tới khi cảm thấy nóng lên, rồi massage hai bên sống mũi và hai bên cánh mũi 30 lần. Sau đó, massage vào huyệt nghênh hương ở hai bên cánh mũi, vị trí huyệt ở điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách mũi và rãnh mũi – miệng.
Thường Thức - Theo The Epoch Times.
Đầu thu là thời điểm nên dưỡng phổi, ăn gì để giúp bổ phổi?
Sau khi lập thu, thời tiết sẽ dần trở nên khô hanh và mát mẻ, bạn có biết mình nên ăn gì tốt để có thể nuôi dưỡng lá phổi không? Hãy cùng học cách ăn để giúp thanh lọc và bổ phổi, giúp bạn có thể thanh nhiệt phổi và giảm ho.
1. Đậu phụ hầm bối mẫu Tứ Xuyên giúp bạn thanh nhiệt, ích phổi hóa đờm giảm ho.
Bối mẫu Tứ Xuyên giúp long đờm, giảm ho.(https://amp.thaythuoccuaban.com/vithuoc/xuyenboimau.htm)
Nguyên liệu: Đậu phụ 2 bìa, bối mẫu Tứ Xuyên 15 gram, đường phèn vừa đủ ( lượng dùng cho 1 người lớn)
Công dụng: Giúp thanh nhiệt nhuận phổi, long đờm giảm ho.
Cách làm: Bối mẫu Tứ Xuyên nghiền nhỏ thành bột, cho vào nồi hầm, đậu phụ để dưới đường và bối mẫu để lên trên, đậy nắp, hầm bằng lửa nhỏ trong 1 tiếng, ăn cả nước và cái.
Lưu ý: Loại canh này điều trị các triệu chứng ho lâu ngày không khỏi, phổi âm bị tổn thương, hoặc người bị phổi nóng và khô. Có thể giúp thanh nhiệt nhuận phổi, hóa đờm giảm ho.
Đậu phụ có vị ngọt tính hơi lạnh, có công dụng bổ tỳ vị, lại giúp thanh nhiệt dưỡng ẩm, kết hợp với bối mẫu Tứ Xuyên, có thể giúp tăng cường dưỡng ẩm thanh lọc phổi.
Đường phèn giúp dưỡng ẩm phổi và điều trị ho và triệu chứng khô phổi, có thể dung hòa vị của bối mẫu và đậu phụ, làm cho món canh có vị ngọt thanh lại hơi đắng, ngọt đắng kết hợp hài hòa với nhau.
2. Nước đường phèn và chuối, giúp dưỡng ẩm phổi và chữa bệnh ho do phế nhiệt.
Nguyên liệu: Chuối 3 quả, đường phèn vừa đủ
Công dụng: Khí hậu khô hanh, nóng… đều dẫn tới dễ bị viêm phế quản, Trung y gọi là ho phế nhiệt. Chuối có tác dụng dưỡng ẩm giảm khô, ngăn ngừa ho do phế nhiệt hiệu quả.
Cách làm: Chuối chín gọt vỏ và thái hạt lựu, thêm đường phèn, và 2 bát nước đun sôi để thành siro dùng hằng ngày.
Lưu ý: Chuối còn có chức năng làm sạch dạ dày, kết hợp giúp loại bỏ đờm ra ngoài.
3.Uống nước quả sung giúp tiêu đờm, dưỡng ẩm, giảm ho do phế nhiệt.
Nguyên liệu: Đường đỏ lượng vừa đủ, quả sung từ 2 -4 quả.
Công dụng: Giúp ngăn chặn và điều trị triệu chứng ho do tích nhiệt, ho lâu ngày không khỏi, hen suyễn…
Cách làm: Quả sung rửa sạch bổ đôi, thêm 2 bát nước, và đường đỏ vừa đủ, đun nhỏ lửa để cô đặc uống khi ấm.
Lưu ý: Qủa sung có công dụng dưỡng ẩm giúp đường ruột trơn tru, có lợi cho đại tiểu tiện, tiêu đờm, ngoài ra còn có các công dụng như tiêu viêm giảm đau, chữa kiết lỵ.
Phương pháp dưỡng phổi đầu thu bằng y học cổ truyền Trung Hoa
Phương pháp xoa mũiDùng hai ngón tay cái xoa vào nhau cho tới khi cảm thấy nóng lên, rồi massage hai bên sống mũi và hai bên cánh mũi 30 lần. Sau đó, massage vào huyệt nghênh hương ở hai bên cánh mũi, vị trí huyệt ở điểm gặp nhau của đường ngang qua chân cách mũi và rãnh mũi – miệng.
Mỗi lượt làm từ 15 -20 lần. Cứ như vậy, mỗi ngày làm từ 1 -2 lượt, có thể giúp tăng cường khả năng chịu lạnh của mũi, lại có thể điều trị cảm lạnh và nghẹt mũi hiệu quả.
Chọn một nơi không khí trong lành ngoài trời, hai chân mở rộng bằng vai, hai tay úp trồng lên nhau, lòng bàn tay hướng lên trên, cách bụng dưới 3 cm, mắt nhìn thẳng về phía trước, toàn thân thả lỏng, hít đầy khí vào trong lồng ngực, vào bụng, sau đó dần dần thở ra, lại lặp lại hít vào và thở ra cứ như vậy trong nửa giờ đồng hồ.
Mùa thu dưỡng phổi hãy coi chừng phổi nhiệt làm tổn thương tới gan
Theo học thuyết ngũ hành của y học cổ truyền Trung Hoa, phổi thuộc kim, thông khí vào mùa thu, khí huyết của phổi sẽ tăng vào mùa thu. Kim (phổi) vào mùa thu vượng quá có thể khắc với mộc (gan), tổn thương tới chức năng của gan, vì vậy khi ăn uống vào mùa thu nên hạn chế ăn các loại thực phẩm có tính cay nóng tăng cường thực phẩm có tính chua.
Vậy phải làm như thế nào để khắc phục tình trạng này?
1. Có thể ăn các loại hoa quả như nho, lựu, táo, kiwi, bưởi, xoài, khế, chanh, sơn trà…vừa có thể tăng cường chức năng của gan, lại chống lại sự thâm nhập của khí phổi quá vượng, để ngăn chặn kim (phổi) khắc phạm tới mộc (gan), lại vừa có thể giữ ẩm chống khô hanh do vị chua ngọt trong hoa quả hóa âm mà thành.
2. Bởi các loại thực phẩm cay nóng và thực phẩm chiên bổ trợ càng làm phổi bị “ khô” hơn, có thể gây ra hóa nhiệt sinh hỏa, do đó vào mùa thu nên hạn chế các loại thực phẩm này.
Theo Secretchina (Kiên Định biên dịch)
99% mọi người không biết bị tê tay, chuột rút là do nội tạng đang bị phá hủy, muộn thêm 1s sẽ phải hối hận cả đời
Tê tay, chuột rút là do nội tạng đang bị phá hủy, muộn thêm 1s sẽ phải hối hận cả đời!
- Khi thận có vấn đề, bạn sẽ không thể nói được, giọng nói sẽ bị khàn đặc.
- Khi tim có vấn đề, cánh tay trái của bạn sẽ bị mỏi, tê và đau.
- Khi dạ dày có vấn đề bạn sẽ bị đau đầu.
- Khi gan có vấn đề bạn sẽ dễ bị chuột rút khi đang ngủ tối.
- Hãy nhanh tiến hành bài độc để có một cơ thể khỏe mạnh!
Hãy cùng xem bài viết sau đây.
- Thải độc cho thận
Đồ ăn giúp thải độc cho thận: bí xanh
Bí xanh có hàm lượng nước cao, ăn vào sẽ kích thích thận bài tiết nước tiểu, từ đó dẫn các chất độc thải ra ngoài.
=> Bí xanh có thể nấu canh hoặc xào, nên nấu nhạt, không nên ăn mặn.
- Thực phẩm giúp kháng độc cho thận: Củ từ
Củ từ rất tốt cho cơ thể, nhiều chất bổ dưỡng nhưng tốt nhất vẫn là cho thận. Thường xuyên ăn củ từ sẽ giúp tăng khả năng bài độc của thận.
=> Củ từ chiên là một món ăn rất tốt. Ăn củ từ chiên giúp tăng khả năng kháng độc của thận.
Thời điểm bài độc tốt nhất cho thận:
Thời điểm bài độc tốt nhất của thận là 5~7 giờ sáng, cơ thể qua một đêm làm việc, đến sáng toàn bộ chất độc đều tập chung ở thận, vì thế sáng ngủ dậy nên uống một cốc nước lọc để “rửa” thận.
- Huyệt giải độc thận: huyệt Dũng Tuyền
Đây là huyệt có vị trí thấp nhất trên cơ thể người, nếu coi cơ thể là một tòa nhà, thì huyệt vị này chính là đầu ra của ống nước thải, thường xuyên bấm huyệt này sẽ thấy hiệu quả bài độc rất rõ ràng.
Huyệt vị nằm ở gan bàn chân, ở vị trí 1/3 từ trên xuống không kể ngón chân, huyệt vị này tương đối mẫn cảm vì thế không nên bấm quá mạnh, chỉ cần bấm đến khi thấy có cảm giác là dừng lại, tốt nhất nên vừa ấn vừa day, làm liên tục khoảng 5 phút.
- Thải độc gan
Ăn thực phẩm có màu xanh: theo thuyết ngũ hành của đông y, thực phẩm màu xanh giúp thông khí trong gan, có tác dụng thông gan, giải tỏa ưu tư, phiền muộn, là thực phẩm giúp giải độc gan.
=> Chuyên gia đông y khuyên dùng quýt hoặc chanh vỏ xanh chế biến thành nước quýt hoặc nước chanh tươi (dùng cả vỏ) sau đó uống trực tiếp sẽ rất tốt.
- Kỳ tử giúp tăng chức năng gan: ngoài tác dụng giải độc, còn giúp nâng cao khả năng phòng chống độc của gan.
=> Thức ăn tốt nhất cho gan phải kể đến kỳ tử, kỳ tử có tác dụng bảo vệ gan rất tốt, giúp nâng cao tính năng khử độc của gan. Cách ăn tốt nhất là nhai sống, mỗi ngày ăn một nắm nhỏ.
Huyệt thải độc gan: là huyệt chỉ thái trung, huyệt nằm ở chỗ lõm phía trước phần giao nhau của xương ngón chân cái và ngón bên cạnh trên mu bàn chân. Dùng ngón tay cái day 3-5 phút, đến khi cảm thấy hơi tê tê là được. Không nên day quá mạnh, lần lượt day hai bên chân.
- Cách thải độc bằng nước mắt:
Đàn ông thường ít khóc hơn phụ nữ mà phụ nữ thì thường thọ lâu hơn đàn ông, điều này hẳn có liên quan đến nước mắt.
Đông y từ lâu đã biết đến vấn đề này và tây y cũng đã có chứng thực cụ thể.
=> Tuyến nước mắt giống như tuyến mồ hôi và tuyến tiết niệu, trong đó có một số độc tố sinh học không tốt cho cơ thể con người. Vì thế khi khó chịu, khi tủi thân, khi bị áp lực ta thường khóc để giải tỏa.-Thải độc tim
Ăn thực phẩm có vị đắng để thải độc: thực phẩm đầu tiên nên ăn là tâm sen, tâm sen có vị đắng giúp làm tiêu tan lửa trong tim, mặc dù nó có tính hàn nhưng không làm ảnh hưởng đến dương khí trong cơ thể, vì thế tâm sen được coi là thực phẩm giải độc tốt nhất cho tim.
Có thể dùng tâm sen để hãm trà, có thể cho thêm ít lá trúc hoặc cam thảo tươi sẽ giúp nâng cao tác dụng thải độc của tâm sen.
Huyệt vị giúp thải độc tim: là huyệt Thiếu phủ
Huyệt nằm trong lòng bàn tay, vị trí ở giữa xương ngón thứ 4, thứ 5, khi nắm tay lại nó sẽ là vị trí giữa của ngón tay út và ngón áp út.
Đậu xanh giúp lợi tiểu, giải độc: Đậu xanh giúp lợi tiểu, thanh nhiệt vì thế giúp thải độc cho tim, nhưng đậu xanh phải ăn ở dạng lỏng như nước tương hoặc canh đậu xanh thì mới có tác dụng tốt nhất, bánh đậu xanh tác dụng sẽ tương đối thấp
Ăn đồ chua giúp thải độc tì: ví dụ như ô mai, giấm là những thực phẩm giúp hóa giải các chất độc trong thức ăn, từ đó giúp tăng cường chức năng tiêu hóa của đường ruột và dạ dày, làm cho chất độc trong thức ăn được thải ra ngoài cơ thể trong thời gian rất ngắn.
Huyệt vị giúp thải độc tì: là huyệt Thương Khâu, huyệt nằm ở chỗ lõm phía dưới mắt cá chân, dùng ngón tay day vào huyệt vị cho đến khi thấy cảm giác tê tê là được, mỗi lần làm khoảng 3 phút, lần lượt làm với 2 chân.
Đi bộ sau khi ăn: vận động giúp tì vị tiêu hóa tốt hơn, tăng nhanh quá trình bài độc, việc này cần duy trì lâu dài mới thấy hiệu quả.
Huyệt nằm trong lòng bàn tay, vị trí ở giữa xương ngón thứ 4, thứ 5, khi nắm tay lại nó sẽ là vị trí giữa của ngón tay út và ngón áp út.
Bấm huyệt này có thể dùng lực một chút cũng không sao, làm lần lượt với tay trái và tay phải.
Đậu xanh giúp lợi tiểu, giải độc: Đậu xanh giúp lợi tiểu, thanh nhiệt vì thế giúp thải độc cho tim, nhưng đậu xanh phải ăn ở dạng lỏng như nước tương hoặc canh đậu xanh thì mới có tác dụng tốt nhất, bánh đậu xanh tác dụng sẽ tương đối thấp
=> Thời điểm tốt nhất để thải độc tim: buổi trưa 11 – 13 giờ là thời điểm tốt nhất. Những thực phẩm tốt cho tim và giúp thải độc bao gồm phục linh, các loại hạt khô như lạc, macca, hạnh nhân v.v., đỗ tương, vừng đen, táo đỏ, hạt sen v.v.
- Thải độc tì (lá lách)Ăn đồ chua giúp thải độc tì: ví dụ như ô mai, giấm là những thực phẩm giúp hóa giải các chất độc trong thức ăn, từ đó giúp tăng cường chức năng tiêu hóa của đường ruột và dạ dày, làm cho chất độc trong thức ăn được thải ra ngoài cơ thể trong thời gian rất ngắn.
Đồng thời, thức ăn có vị chua còn giúp tăng cường chức năng của tì, có tác dụng kháng độc.
Huyệt vị giúp thải độc tì: là huyệt Thương Khâu, huyệt nằm ở chỗ lõm phía dưới mắt cá chân, dùng ngón tay day vào huyệt vị cho đến khi thấy cảm giác tê tê là được, mỗi lần làm khoảng 3 phút, lần lượt làm với 2 chân.
Đi bộ sau khi ăn: vận động giúp tì vị tiêu hóa tốt hơn, tăng nhanh quá trình bài độc, việc này cần duy trì lâu dài mới thấy hiệu quả.
Để tốt cho tì, ngoài việc đi bộ sau khi ăn còn nên ăn một quả táo sau bữa cơm 1 giờ đồng hồ, sẽ rất có hiệu quả kiện tì, bài độc
Thải độc cho phổi
Củ cải là thức ăn bài độc cho phổi: trong đông y, đại tràng và phổi có quan hệ mật thiết với nhau, mức độ bài độc của phổi phụ thuộc vào mức độ thông suốt của đại tràng, củ cải giúp nhuận tràng, củ cải có thể ăn sống hoặc trộn đều được.
Bách hợp giúp nâng cao khả năng kháng độc của phổi: phổi không thích thời tiết khô vì khi đó phổi sẽ bị tích lũy độc tố.
Nấm, bách hợp là thức ăn bổ dưỡng của phổi, giúp phổi chống lại được độc tố nhưng không nên dùng trong thời gian dài vì bách hợp dùng lâu sẽ giảm chất nhờn, làm giảm khả năng kháng độc.
- Bài tiết mồ hôi giúp giải độc: Khi ra nhiều mồ hôi, mồ hôi sẽ giúp bài tiết các chất độc ra khỏi cơ thể, làm chúng ta thấy dễ chịu, thoải mái.
Hít thở sâu:Mỗi khi hít ra thở vào, trong phổi vẫn có một chút khí không được đẩy ra ngoài, những khí tồn đọng này cũng chính là một loại độc tố đối với nguồn không khí mới, nhiều chất dinh dưỡng được hít vào cơ thể. Chỉ với một vài cái hít thở sâu sẽ giúp loại bỏ bớt các khí tồn đọng này.
Bảng công việc của các cơ quan trong cơ thể
1. Từ 9-11 giờ tối là thời gian bài độc của hệ thống miễn dịch (lympha), thời điểm này nên ở những nơi yên tĩnh hoặc nghe nhạc.
2. Từ 11 giờ đêm – 1 giờ sáng là thời điểm bài độc của gan, cần thực hiện khi đang ngủ say.
3. Từ 1-3 giờ sáng là thời điểm bài độc của mật, cần thực hiện khi đang ngủ say.
4. Từ 3-5 giờ sáng là thời điểm bài độc của phổi vì thế với người bị ho thì đây là thời điểm ho dữ dội nhất, vì công việc bài độc đã đến phổi, không nên uống thuốc ho lúc này để tránh làm ảnh hưởng đến quá trình bài độc.
5. Từ 5-7 giờ sáng là thời điểm thải độc của đại tràng, nên đi đại tiện vào thời điểm này.
6. Từ 7-9 giờ sáng là thời điểm ruột non hấp thu lượng lớn dưỡng chất vì thế không nên bỏ qua bữa sáng. Người bệnh nên ăn sáng lúc sớm trước 6:30 sáng, người khỏe mạnh thì nên ăn trước 7:30. Người thường xuyên không ăn sáng nên thay đổi thói quen này, cho dù là ăn muộn lúc 9-10 giờ thì cũng vẫn nên ăn.
7. Từ nửa đêm đến đến 4 giờ sáng là thời điểm tụy tạo máu vì thế phải ngủ sâu giấc, không nên thức đêm!
Nguồn: (Tổng hợp)
=> Thời điểm bài độc tì tốt nhất:Sau khi ăn chính là thời gian sản sinh ra độc tố, thức ăn ăn vào nếu không được tiêu hóa hoặc hấp thụ ngay sẽ tiết độc và được tích tụ lại.
Thải độc cho phổi
Củ cải là thức ăn bài độc cho phổi: trong đông y, đại tràng và phổi có quan hệ mật thiết với nhau, mức độ bài độc của phổi phụ thuộc vào mức độ thông suốt của đại tràng, củ cải giúp nhuận tràng, củ cải có thể ăn sống hoặc trộn đều được.
Bách hợp giúp nâng cao khả năng kháng độc của phổi: phổi không thích thời tiết khô vì khi đó phổi sẽ bị tích lũy độc tố.
Nấm, bách hợp là thức ăn bổ dưỡng của phổi, giúp phổi chống lại được độc tố nhưng không nên dùng trong thời gian dài vì bách hợp dùng lâu sẽ giảm chất nhờn, làm giảm khả năng kháng độc.
Huyệt vị giúp bài độc phổi:https://www.suckhoegiadinh.com.vn/khoe-+/bam-5-huyet-sau-de-duong-than-thanh-loc-phoi-thai-doc-gan-26280/
Huyệt vị tốt cho phổi là huyệt Hợp Cốc, huyệt nằm trên mu bàn tay, ở giữa ngón tay cái và ngón trỏ. Dùng ngón tay cái và ngón trỏ ấn vào vị trí huyệt vị này là được.- Bài tiết mồ hôi giúp giải độc: Khi ra nhiều mồ hôi, mồ hôi sẽ giúp bài tiết các chất độc ra khỏi cơ thể, làm chúng ta thấy dễ chịu, thoải mái.
Ngoài việc vận động còn có thể tắm bằng nước nóng để ra nhiều mồ hôi. Cho vào nước tắm ít gừng tươi và tinh dầu bạc hà sẽ giúp bài tiết nhiều mồ hôi hơn, thải các chất độc nằm sâu trong cơ thể ra ngoài.
Hít thở sâu:Mỗi khi hít ra thở vào, trong phổi vẫn có một chút khí không được đẩy ra ngoài, những khí tồn đọng này cũng chính là một loại độc tố đối với nguồn không khí mới, nhiều chất dinh dưỡng được hít vào cơ thể. Chỉ với một vài cái hít thở sâu sẽ giúp loại bỏ bớt các khí tồn đọng này.
=> Thời điểm bài độc cho phổi tốt nhất là vào 7-9 giờ sáng. Thời điểm này rất tốt để thải độc thông qua vận động. Vào thời điểm phổi đang sung sức nhất, bạn có thể đi bộ sẽ giúp tăng khả năng bài độc của phổi.
Bảng công việc của các cơ quan trong cơ thể
1. Từ 9-11 giờ tối là thời gian bài độc của hệ thống miễn dịch (lympha), thời điểm này nên ở những nơi yên tĩnh hoặc nghe nhạc.
2. Từ 11 giờ đêm – 1 giờ sáng là thời điểm bài độc của gan, cần thực hiện khi đang ngủ say.
3. Từ 1-3 giờ sáng là thời điểm bài độc của mật, cần thực hiện khi đang ngủ say.
4. Từ 3-5 giờ sáng là thời điểm bài độc của phổi vì thế với người bị ho thì đây là thời điểm ho dữ dội nhất, vì công việc bài độc đã đến phổi, không nên uống thuốc ho lúc này để tránh làm ảnh hưởng đến quá trình bài độc.
5. Từ 5-7 giờ sáng là thời điểm thải độc của đại tràng, nên đi đại tiện vào thời điểm này.
6. Từ 7-9 giờ sáng là thời điểm ruột non hấp thu lượng lớn dưỡng chất vì thế không nên bỏ qua bữa sáng. Người bệnh nên ăn sáng lúc sớm trước 6:30 sáng, người khỏe mạnh thì nên ăn trước 7:30. Người thường xuyên không ăn sáng nên thay đổi thói quen này, cho dù là ăn muộn lúc 9-10 giờ thì cũng vẫn nên ăn.
7. Từ nửa đêm đến đến 4 giờ sáng là thời điểm tụy tạo máu vì thế phải ngủ sâu giấc, không nên thức đêm!
Hãy nhanh tiến hành bài độc để có một cơ thể khỏe mạnh!
=>> (https://www.facebook.com/children.smart.969)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét