Đại danh sư Phan Thọ - Võ Tây Sơn chân truyền
Võ đường Phan Thọ do võ sư Phan Thọ làm chủ môn phái, ông sinh năm 1928, quê quán thôn 4, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn.
Võ đường Phan Thọ do võ sư Phan Thọ làm chủ môn phái, ông sinh năm 1928, quê quán thôn 4, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn.
Phan Thọ học võ từ năm 18 tuổi, bái sư cụ Cai Bảy (chính danh Nguyễn An, con cả của cố lão sư Hương mục Ngạc nổi tiếng thời Pháp thuộc).
Năm 24 tuổi, sau khi đã tinh thông những bài bản cao thâm của thầy Cai Bảy, dù đã lập gia đình và có đứa con trai đầu lòng, ông vẫn quyết bán đôi bò cày, một tài sản lớn lúc bấy giờ để lấy tiền chuyên tâm tầm sư học đạo.
Khi ở làng võ An Vinh thì học thầy Sáu Hà, rồi qua làng võ An Thái học cụ Tàu Sáu (Diệp Trường Phát), lên làng võ Thuận Truyền học sư Hồ Ngạnh. Cứ như vậy ông học hỏi và luyện tập võ thuật suốt 20 năm ròng. Nhờ kiên tâm khổ luyện, Phan Thọ là một trong những võ sư hiếm hoi hiện nay tinh thông thập bát ban binh khí, biểu diễn rất bài bản, tuyệt chiêu một số bài quyền, roi: Quyền pháp Ngọc Trản, Tiên Ông, Thần Đồng, Bát Quái, Ngũ Hành, Lão Mai; đao pháp Siêu xung thiên, côn pháp Bát quái…
Ngoài ra, ông còn áp dụng thông thạo các loại binh khí hiếm gặp, chỉ lưu truyền ở lòng dân bản địa mà dân gian gọi là võ thế, võ vườn như võ đòn sóc (đòn gánh hai đầu nhọn), võ bồ cào (chỉa ba mũi nhọn)…
Sau trận thua này, võ sư Lưu Lẽ mời võ sư Hà Trọng Sơn (có biệt danh Hùm xám miền Nam) về nhà luyện tập, chờ ngày tái đấu phục thù. Một năm sau, Nhà hát Hoa Mộc Lan ở tỉnh Kon Tum mở võ đài, võ sư Lưu Lẽ gặp lại ông Phi Long liền thách đấu. “Lúc đó tôi biết rõ khả năng của cả hai, nếu có đánh lại lần nữa thì Lưu Lẽ cũng sẽ thất bại nên tôi khuyên rất chân tình. Nhưng võ sư Lưu Lẽ không tin, cho rằng tôi coi thường ông ta nên càng tức khí, quyết tâm đánh. Tôi cảnh báo sẽ đánh nốc ao Lưu Lẽ trong hiệp 1. Đúng y như rằng, khi thượng đài chưa hết hiệp 1 thì Lưu Lẽ đã dính đòn của tôi, không thể thi đấu được nữa”, võ sư Phi Long nói.
Thời gian sau, võ sư Phi Long có quen một cô gái xinh đẹp, làm nghề thợ may tên Hường ở gần cầu Cây Trâm (TX.An Khê). Biết được chuyện này, võ sư Lưu Lẽ dẫn học trò mai phục trên đường đánh ông Long để trả thù. Một đêm, khi ông Long từ nhà bà Hường đi ra thì bị thầy trò Lưu Lẽ phục kích, cầm gậy chặn đánh. Ông Long ngã xuống đường vẫn tiếp tục bị đá, bị ăn gậy vào người. Lính quân đội Sài Gòn đóng ở đồn gần đó nghe tiếng động, bắn súng chỉ thiên nên thầy trò Lưu Lẽ mới bỏ đi. Nhờ đó, ông Long thoát chết nhưng mình mẩy bầm dập, chân trái bị gãy phải điều trị rất lâu. Mãi 5 năm sau, võ sư Lưu Lẽ mới nhờ người đánh tiếng xin lỗi võ sư Phi Long và nhiều năm sau đó, hai người mới giải hòa, xóa hết mọi thù hận.
Đòn thù hiểm độc
Võ sư Phi Long kể, trong cuộc đời mình, người mà ông hận nhất là võ sĩ Diệp Minh Lai, người gốc Tàu. Trong trận thượng đài tại Trường hát Sùng Nhơn (ở Quy Nhơn), ông Long hạ Diệp Minh Lai đo ván. Sau đó, Diệp Minh Lai tìm ông Long kết bạn, một thời gian sau thì chơi với nhau thân thiết.
Một đêm, Diệp Minh Lai dẫn ông Long đi nhậu tại Quy Nhơn cho đến khi say rồi gọi đàn em chở đến chỗ vắng, đánh cho đến khi ông Long nằm bất động mới thôi. Tưởng ông Long đã chết, nhóm người của ông Lai chở đến bãi rác của lính Mỹ ở cầu Sông Ngang (ngoại thành Quy Nhơn) để vứt xác. Ông Long nằm bất động đến gần sáng mới tỉnh dậy nhưng toàn thân ê ẩm. Nhờ biết nghề đông y, ông Long bẻ đọt dứa ven suối ăn để phục hồi sức khỏe rồi lê lết về nhà một học trò gần đó. Lòng đầy uất hận, ông Long tự kê đơn, bí mật dưỡng thương chờ ngày trả thù.
Khi sức khỏe vừa phục hồi, ông Long lập tức huy động đàn em, đệ tử tìm kiếm Diệp Minh Lai để trả thù. Một hôm, nghe báo ông Lai ngồi ở một quán cà phê, ông Long đi đến để “nói chuyện”. Khi ông Long vừa bước vào quán thì Diệp Minh Lai và nhóm đàn em phát hiện, dùng dao chém tới tấp rồi nhanh chóng tẩu thoát. Hiện trường để lại là 17 vết chém trên bờ tường. Từ đó, ông Lai bỏ đi biệt xứ.
Biết ông Lai chuyên hành nghề bán cần sa cho lính Mỹ đóng ở miền Nam, ông Long lặn lội khắp những nơi có trại lính Mỹ, từ miền Trung cho đến miền Nam, Tây nguyên... để tìm. Cuối cùng, ông Long nghe được thông tin Diệp Minh Lai đang lẩn tránh ở gần trại Cam Ranh (Khánh Hòa). Sau một thời gian cho đệ tử theo dõi, ông Long biết Diệp Minh Lai có thói quen mỗi ngày đều đến một quán cà phê vào thời điểm cố định, ngồi một mình trên gác... Một hôm, ông Long đến trước, ngồi chờ cho đến khi nghe bước chân ông Lai lên cầu thang thì nhảy ra chặn đường. Ông Lai chưa kịp quay đầu chạy thì đã dính một cú đá của ông Long lăn xuống đất. Ông Long nhảy xuống định tấn công tiếp nhưng ông Lai đã nằm bất động.
“Sau đêm bị Lưu Lẽ đánh, mỗi lần có lễ hội Đống Đa ở Tây Sơn, học trò và đàn em của tôi đi tìm ông ta cắt gân chân để trả thù cho tôi. Nhưng ông ta biết lỗi, dù rất giận nhưng tôi bỏ qua được. Còn Diệp Minh Lai thì tôi hận, cách sống đầy âm mưu đó không giống người học võ, chẳng có tinh thần thượng võ gì cả”, ông Long nói.
Hoàng Trọng - Bích Thu
TAGS Võ Thuậ:
Độc Cô Cầu Bại
Tầm Sư
Học Võ
Bình Định
Võ Sư Phi Long
Theo các võ sư ở Bình Định, Phan Thọ là lão võ sư có bộ tay biểu diễn võ thuật hay nhất trong giới võ sư võ cổ truyền Bình Định hiện nay.
Mỗi khi võ sư Phan Thọ đi quyền, người ta thấy được cái thực và chính là cốt lõi võ học lộ ra trong những đường chuyển động bao hàm sự cao siêu lẫn giản dị như những lẽ phải trong cuộc sống đời thường. Võ đường Phan Thọ hiện có khá đông môn sinh đang sinh sống, lập nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Địa chỉ võ đường Phan Thọ: Xã Bình Nghi, Huyện Tây Sơn, Tỉnh Bình Định.
Số điện thoại: 090 5677330 - Anh Đức (Trưởng môn)
Bất bại trên sàn đấu nhưng võ sư Phi Long (73 tuổi, ở thôn Thượng Giang 2, xã Tây Giang, H.Tây Sơn, Bình Định) đã nhiều lần bị đối thủ đánh “chết đi sống lại” để trả thù.
Bị đánh gãy chân trong đêm
Đầu thập niên 1960, nghe võ sư Lưu Lẽ nổi danh ở An Khê (tỉnh Gia Lai) đã hạ nhiều võ sĩ tên tuổi nên ông Long tìm đến thách đấu. Võ sư Lưu Lẽ xuất thân từ làng võ An Thái (TX.An Nhơn, Bình Định), mở võ đường ở An Khê. “Võ sư Lưu Lẽ lúc đó đã thành danh, lớn tuổi hơn tôi, thời gian thượng đài nhiều hơn nên khi nhận lời thách đấu của tôi thì tỏ vẻ coi thường, thậm chí còn tự ái. Tức khí, tôi tuyên bố sẽ hạ đo ván ông Lẽ trong hiệp đấu thứ 2 (mỗi trận có 3 hiệp). Hai bên ký giao kèo sinh tử, trận thượng đài diễn ra nhân dịp lễ khánh thành Nhà hát Quang Trung (ở An Khê). Sau hiệp đầu thăm dò đối phương, tôi đã đánh nốc ao võ sư Lưu Lẽ trong hiệp đấu thứ 2”, ông Long kể.
Địa chỉ võ đường Phan Thọ: Xã Bình Nghi, Huyện Tây Sơn, Tỉnh Bình Định.
Số điện thoại: 090 5677330 - Anh Đức (Trưởng môn)
Độc cô cầu bại của võ thuật Việt Nam: Suýt bỏ mạng vì bị trả thù
Bất bại trên sàn đấu nhưng võ sư Phi Long (73 tuổi, ở thôn Thượng Giang 2, xã Tây Giang, H.Tây Sơn, Bình Định) đã nhiều lần bị đối thủ đánh “chết đi sống lại” để trả thù.
Bị đánh gãy chân trong đêm
Đầu thập niên 1960, nghe võ sư Lưu Lẽ nổi danh ở An Khê (tỉnh Gia Lai) đã hạ nhiều võ sĩ tên tuổi nên ông Long tìm đến thách đấu. Võ sư Lưu Lẽ xuất thân từ làng võ An Thái (TX.An Nhơn, Bình Định), mở võ đường ở An Khê. “Võ sư Lưu Lẽ lúc đó đã thành danh, lớn tuổi hơn tôi, thời gian thượng đài nhiều hơn nên khi nhận lời thách đấu của tôi thì tỏ vẻ coi thường, thậm chí còn tự ái. Tức khí, tôi tuyên bố sẽ hạ đo ván ông Lẽ trong hiệp đấu thứ 2 (mỗi trận có 3 hiệp). Hai bên ký giao kèo sinh tử, trận thượng đài diễn ra nhân dịp lễ khánh thành Nhà hát Quang Trung (ở An Khê). Sau hiệp đầu thăm dò đối phương, tôi đã đánh nốc ao võ sư Lưu Lẽ trong hiệp đấu thứ 2”, ông Long kể.
Sau trận thua này, võ sư Lưu Lẽ mời võ sư Hà Trọng Sơn (có biệt danh Hùm xám miền Nam) về nhà luyện tập, chờ ngày tái đấu phục thù. Một năm sau, Nhà hát Hoa Mộc Lan ở tỉnh Kon Tum mở võ đài, võ sư Lưu Lẽ gặp lại ông Phi Long liền thách đấu. “Lúc đó tôi biết rõ khả năng của cả hai, nếu có đánh lại lần nữa thì Lưu Lẽ cũng sẽ thất bại nên tôi khuyên rất chân tình. Nhưng võ sư Lưu Lẽ không tin, cho rằng tôi coi thường ông ta nên càng tức khí, quyết tâm đánh. Tôi cảnh báo sẽ đánh nốc ao Lưu Lẽ trong hiệp 1. Đúng y như rằng, khi thượng đài chưa hết hiệp 1 thì Lưu Lẽ đã dính đòn của tôi, không thể thi đấu được nữa”, võ sư Phi Long nói.
Thời gian sau, võ sư Phi Long có quen một cô gái xinh đẹp, làm nghề thợ may tên Hường ở gần cầu Cây Trâm (TX.An Khê). Biết được chuyện này, võ sư Lưu Lẽ dẫn học trò mai phục trên đường đánh ông Long để trả thù. Một đêm, khi ông Long từ nhà bà Hường đi ra thì bị thầy trò Lưu Lẽ phục kích, cầm gậy chặn đánh. Ông Long ngã xuống đường vẫn tiếp tục bị đá, bị ăn gậy vào người. Lính quân đội Sài Gòn đóng ở đồn gần đó nghe tiếng động, bắn súng chỉ thiên nên thầy trò Lưu Lẽ mới bỏ đi. Nhờ đó, ông Long thoát chết nhưng mình mẩy bầm dập, chân trái bị gãy phải điều trị rất lâu. Mãi 5 năm sau, võ sư Lưu Lẽ mới nhờ người đánh tiếng xin lỗi võ sư Phi Long và nhiều năm sau đó, hai người mới giải hòa, xóa hết mọi thù hận.
Nổi tiếng trong giới võ thuật từ trước năm 1975, nay đã quy ẩn nhiều năm nhưng những giai thoại về võ sư Phi Long, người được mệnh danh là “Độc cô cầu bại của võ thuật VN” vẫn được nhiều người truyền tụng.
Võ sư Phi Long kể, trong cuộc đời mình, người mà ông hận nhất là võ sĩ Diệp Minh Lai, người gốc Tàu. Trong trận thượng đài tại Trường hát Sùng Nhơn (ở Quy Nhơn), ông Long hạ Diệp Minh Lai đo ván. Sau đó, Diệp Minh Lai tìm ông Long kết bạn, một thời gian sau thì chơi với nhau thân thiết.
Một đêm, Diệp Minh Lai dẫn ông Long đi nhậu tại Quy Nhơn cho đến khi say rồi gọi đàn em chở đến chỗ vắng, đánh cho đến khi ông Long nằm bất động mới thôi. Tưởng ông Long đã chết, nhóm người của ông Lai chở đến bãi rác của lính Mỹ ở cầu Sông Ngang (ngoại thành Quy Nhơn) để vứt xác. Ông Long nằm bất động đến gần sáng mới tỉnh dậy nhưng toàn thân ê ẩm. Nhờ biết nghề đông y, ông Long bẻ đọt dứa ven suối ăn để phục hồi sức khỏe rồi lê lết về nhà một học trò gần đó. Lòng đầy uất hận, ông Long tự kê đơn, bí mật dưỡng thương chờ ngày trả thù.
Khi sức khỏe vừa phục hồi, ông Long lập tức huy động đàn em, đệ tử tìm kiếm Diệp Minh Lai để trả thù. Một hôm, nghe báo ông Lai ngồi ở một quán cà phê, ông Long đi đến để “nói chuyện”. Khi ông Long vừa bước vào quán thì Diệp Minh Lai và nhóm đàn em phát hiện, dùng dao chém tới tấp rồi nhanh chóng tẩu thoát. Hiện trường để lại là 17 vết chém trên bờ tường. Từ đó, ông Lai bỏ đi biệt xứ.
Biết ông Lai chuyên hành nghề bán cần sa cho lính Mỹ đóng ở miền Nam, ông Long lặn lội khắp những nơi có trại lính Mỹ, từ miền Trung cho đến miền Nam, Tây nguyên... để tìm. Cuối cùng, ông Long nghe được thông tin Diệp Minh Lai đang lẩn tránh ở gần trại Cam Ranh (Khánh Hòa). Sau một thời gian cho đệ tử theo dõi, ông Long biết Diệp Minh Lai có thói quen mỗi ngày đều đến một quán cà phê vào thời điểm cố định, ngồi một mình trên gác... Một hôm, ông Long đến trước, ngồi chờ cho đến khi nghe bước chân ông Lai lên cầu thang thì nhảy ra chặn đường. Ông Lai chưa kịp quay đầu chạy thì đã dính một cú đá của ông Long lăn xuống đất. Ông Long nhảy xuống định tấn công tiếp nhưng ông Lai đã nằm bất động.
“Sau đêm bị Lưu Lẽ đánh, mỗi lần có lễ hội Đống Đa ở Tây Sơn, học trò và đàn em của tôi đi tìm ông ta cắt gân chân để trả thù cho tôi. Nhưng ông ta biết lỗi, dù rất giận nhưng tôi bỏ qua được. Còn Diệp Minh Lai thì tôi hận, cách sống đầy âm mưu đó không giống người học võ, chẳng có tinh thần thượng võ gì cả”, ông Long nói.
Hoàng Trọng - Bích Thu
TAGS Võ Thuậ:
Độc Cô Cầu Bại
Tầm Sư
Học Võ
Bình Định
Võ Sư Phi Long
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét