Vô tức là không, không có, không tồn tại, ngã tức là bản ngã, là cái tôi, là bản thân, ưu tức ưu phiền, ưu sầu chỉ sự đau khổ. Vô ngã vô ưu nghĩa là không có cái tôi quá cao thì con người sẽ không ưu phiền, đau khổ.
Vô Ngã trong Kinh Pháp CúĐức Phật dạy “cuộc đời là bể khổ”. Trong cuộc sống mỗi người đều có những nỗi khổ riêng, người giàu có nỗi khổ của người giàu mà người nghèo cũng có niềm đau của người nghèo, không ai dám nói tôi không khổ cả. Vậy phải làm gì cho hết khổ. Đức Phật cũng nói “vô ngã vô ưu”, đây phải chăng là ánh sáng dẫn con người vượt ra khỏi khổ đau.
Nếu con người ta hạ bớt cái tôi xuống, cũng chính là bớt tham, sân, si, biết cho đi nhiều hơn là nhận lại, biết cảm thông và yêu thương lẫn nhau, dừng việc tự cho mình là đúng và mọi người phải đáp ứng mọi yêu cầu của mình và bắt đầu việc yêu thương chia sẻ cảm thông và tha thứ nhiều hơn lúc đó con người sẽ bớt khổ.
=>Vô ngã hay không có linh hồn
Vô ngã là một trong ba pháp ấn trong Phật giáo. Hai pháp ấn còn lại là vô thường và khổ. Đức Phật nói, con người được tạo thành từ sắc pháp và danh pháp, bản ngã, cái tôi luôn luôn thay đổi, sinh diệt, không tồn tại mãi mãi. Đức Phật nói “vô ngã vô ưu” hay hiểu cách khác là nếu không có bản ngã cái tôi cá nhân thì con người cũng sẽ không ưu phiền.
Ý nghĩa của vô ngã vô ưu
Tại sao bản ngã của mỗi người lại làm cho bản thân họ khổ sở? Cái tôi tượng trưng cho điều gì? Cái tôi tượng trưng cho những kì vọng ví như “tôi nên được đối xử thế này”; “tôi nên được yêu thế này”; “tôi nên được tôn trọng thế này” hay “tôi không nên bị đối xử như thế này”; “tôi không nên gặp phải những chuyện này”. Tất cả đều xuất phát từ sự kì vọng quá lớn, từ sự quá đề cao cái tôi cá nhân và mọi người vẫn chỉ thường quan tâm đến “tôi” hơn là những người khác. “quan điểm của tôi”; “cuộc sống của tôi”; “điều tôi thích”; “điều tôi không thích” hay như là “tôi thích cái này, tôi muốn cái này”, “tôi không thích điều này”.
Quý Phật tử có nghĩ cuộc sống của chúng ta sẽ hạnh phúc nếu chỉ bao quanh chữ “tôi”? Rất nhiều người trong số chúng ta đã lớn lên với cái tôi quá lớn như vậy. Họ chỉ học cách lấy đi, họ chỉ muốn mọi người đáp ứng yêu cầu của họ.
=>Vô ngã hay không có linh hồn
Vô ngã là một trong ba pháp ấn trong Phật giáo. Hai pháp ấn còn lại là vô thường và khổ. Đức Phật nói, con người được tạo thành từ sắc pháp và danh pháp, bản ngã, cái tôi luôn luôn thay đổi, sinh diệt, không tồn tại mãi mãi. Đức Phật nói “vô ngã vô ưu” hay hiểu cách khác là nếu không có bản ngã cái tôi cá nhân thì con người cũng sẽ không ưu phiền.
Ý nghĩa của vô ngã vô ưu
Tại sao bản ngã của mỗi người lại làm cho bản thân họ khổ sở? Cái tôi tượng trưng cho điều gì? Cái tôi tượng trưng cho những kì vọng ví như “tôi nên được đối xử thế này”; “tôi nên được yêu thế này”; “tôi nên được tôn trọng thế này” hay “tôi không nên bị đối xử như thế này”; “tôi không nên gặp phải những chuyện này”. Tất cả đều xuất phát từ sự kì vọng quá lớn, từ sự quá đề cao cái tôi cá nhân và mọi người vẫn chỉ thường quan tâm đến “tôi” hơn là những người khác. “quan điểm của tôi”; “cuộc sống của tôi”; “điều tôi thích”; “điều tôi không thích” hay như là “tôi thích cái này, tôi muốn cái này”, “tôi không thích điều này”.
Quý Phật tử có nghĩ cuộc sống của chúng ta sẽ hạnh phúc nếu chỉ bao quanh chữ “tôi”? Rất nhiều người trong số chúng ta đã lớn lên với cái tôi quá lớn như vậy. Họ chỉ học cách lấy đi, họ chỉ muốn mọi người đáp ứng yêu cầu của họ.
Không gì trên đời này là mãi mãi, mọi vật đều trong chu kì của “sinh, trụ, dị, diệt” kể cả tiền bạc lẫn sức khỏe.
=>Vô ngã và tánh Không trong cuộc sống
Chúng ta có để ý rằng hầu hết mọi người đi đến chùa để cầu xin hãy cho họ những thứ họ cần, họ muốn tài sản, tiền bạc, sự giàu sang, hạnh phúc,... rõ ràng là con người ta chỉ nghĩ đến cảm xúc và những thứ của mình chứ ít khi nghĩ đến người khác, và chính điều đó làm cho họ đau khổ. Vì cái tôi lớn dần cũng là lúc lòng tham lớn dần. Con người càng muốn sở hữu nhiều hơn nữa và dường như chẳng bao giờ là đủ. Rất ít người nhận ra rằng không gì trên đời này là mãi mãi, mọi vật đều trong chu kì của “sinh, trụ, dị, diệt” kể cả tiền bạc lẫn sức khỏe.
Chính vì vậy nếu con người ta hạ bớt cái tôi xuống, cũng chính là bớt tham, sân, si, biết cho đi nhiều hơn là nhận lại, biết cảm thông và yêu thương lẫn nhau, dừng việc tự cho mình là đúng và mọi người phải đáp ứng mọi yêu cầu của mình và bắt đầu việc yêu thương chia sẻ cảm thông và tha thứ nhiều hơn lúc đó con người sẽ bớt khổ.
Chúng ta có để ý rằng hầu hết mọi người đi đến chùa để cầu xin hãy cho họ những thứ họ cần, họ muốn tài sản, tiền bạc, sự giàu sang, hạnh phúc,... rõ ràng là con người ta chỉ nghĩ đến cảm xúc và những thứ của mình chứ ít khi nghĩ đến người khác, và chính điều đó làm cho họ đau khổ. Vì cái tôi lớn dần cũng là lúc lòng tham lớn dần. Con người càng muốn sở hữu nhiều hơn nữa và dường như chẳng bao giờ là đủ. Rất ít người nhận ra rằng không gì trên đời này là mãi mãi, mọi vật đều trong chu kì của “sinh, trụ, dị, diệt” kể cả tiền bạc lẫn sức khỏe.
Chính vì vậy nếu con người ta hạ bớt cái tôi xuống, cũng chính là bớt tham, sân, si, biết cho đi nhiều hơn là nhận lại, biết cảm thông và yêu thương lẫn nhau, dừng việc tự cho mình là đúng và mọi người phải đáp ứng mọi yêu cầu của mình và bắt đầu việc yêu thương chia sẻ cảm thông và tha thứ nhiều hơn lúc đó con người sẽ bớt khổ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét