Theo chuyên gia Đông y, vỗ tay là bài tập vô cùng đơn giản mà bất kỳ ai cũng có thể thực hiện. Duy trì hàng ngày theo hướng dẫn này có thể hỗ trợ chữa rất nhiều loại bệnh.
Đông y quan niệm rằng, bàn tay là hình ảnh thu nhỏ của các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Nhiều loại bệnh tật phát sinh trong nội tạng có thể được loại bỏ và tự biến mất nếu chúng ta tác động đến các huyệt vị trên bàn tay một cách có chủ ý.
1. Hỗ trợ điều trị các vấn đề liên quan đến tim và phổi như hen suyễn.
2. Giúp giảm đau lưng, cổ, đau nhức khớp.
3. Hỗ trợ điều trị bệnh gout.
4. Có lợi cho các bệnh nhân huyết áp thấp.
5. Liệu pháp hiệu quả cho chứng rối loạn tiêu hóa.
6. Giúp nâng cao kỹ năng của trẻ em, cải thiện thành tích học tập. Trẻ vỗ tay thường xuyên cũng giảm mắc các lỗi về chính tả hơn các bạn ít vỗ tay.
7. Giúp củng cố não bộ của trẻ.
8. Tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.
9. 30 phút vỗ tay hàng ngày giúp ích cho những người mắc bệnh đái tháo đường, viêm khớp, tăng huyết áp, trầm cảm, đau đầu mạn tính, mất ngủ, các bệnh về mắt và rụng tóc.
10. Những người làm việc ở văn phòng, ở trong phòng điều hòa, cơ thể không bị đổ mồ hôi nên thực hành vỗ tay để giúp lưu thông máu trong cơ thể và làm sạch máu.
Đặc biệt các bệnh liên quan đến nội tạng, tê phù, đau tim, viêm phổi, các bệnh về mắt sẽ được cải thiện rất nhiều chỉ bằng cách vỗ tay 36 cái mỗi ngày theo hướng dẫn sau đây.
Các huyệt vị trên bàn tay kết nối với nội tạng một cách mật thiết (Ảnh minh họa)
Cách thực hiện:
Vỗ 36 lần/động tác như mô tả trên hình ảnh vào thời gian bất kỳ trong ngày. Tiện nhất là làm vào buổi trước khi ngủ hoặc buổi sáng sau khi thức dậy.
1. Chữa các bệnh trên khuôn mặt như mờ mắt, viêm mũi, đau răng, phòng chống cảm lạnh.
1. Chữa các bệnh trên khuôn mặt như mờ mắt, viêm mũi, đau răng, phòng chống cảm lạnh.
Nắm tay lại và vỗ 2 ngón cái chạm nhau
2. Ngăn chặn sự thoái hóa xương như nhức đầu, đau cổ, phòng chống yếu xương; thoái hóa xương.
Ngửa bàn tay, vỗ 2 ngón út chạm nhau
3. Phòng và chữa bệnh liên quan đến tim phổi như bệnh tim, đau ngực, đau thắt vùng phổi và lồng ngực.
Vỗ cổ tay, đường chỉ cổ tay chạm nhau
4. Chữa các vấn đề về tay chân như tê mỏi, đau nhức, các vấn đề về tuần hoàn, thần kinh ngoại biên.
Vỗ đan chéo các ngón tay giao nhau
5. Điều trị các bệnh về tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng
Vỗ đan chéo ngón trỏ và ngón cái
6. Chữa các triệu chứng mệt mỏi, loại bỏ căng thẳng, giúp minh mẫn, tỉnh táo, vui vẻ trở lại, giảm lo lắng
Vỗ lòng bàn tay bọc nắm đấm tay còn lại, đổi bên
Vỗ cho 2 sống lưng tay chạm nhau
8. Mát xa tai thúc đẩy tuần hoàn máu, điều chỉnh và cải thiện việc lưu thông máu trên khuôn mặt, giúp ngăn ngừa các cục máu đông.
Mát xa tai từ trên xuống dưới
9. Dùng bàn tay xoa nóng, che mắt để chữa mỏi mắt, phòng chống cận thị, giảm tác hại cho người thường xuyên dùng điện thoại di động, máy tính, nhân viên văn phòng làm việc lâu khiến thị giác mệt mỏi.
Xoa nóng bàn tay, che ốp lên mắt
Bài tập vỗ tay 36 cái đang nổi tiếng khắp Trung Quốc và cộng đồng Hoa kiều, những người thích theo phong trào "sức khỏe xanh" chữa bệnh không dùng đến thuốc.
*Theo Health/TT
Đều đặn vỗ ở đây mỗi ngày, độc tính trong thận, đường ruột, gan dần dần sẽ biến mất sạch sẽ
Đông y đã chỉ ra rằng, dưới cánh tay có nhiều huyệt và kinh mạch kết nối với nội tạng. Mỗi ngày chăm chỉ vỗ ở đây , độc tính trong gan, thận, đường ruột sẽ dần biến mất 1 cách sạch sẽ – ngay cả thần y cũng không thể phủ nhận!
Chất độc trong cơ thể mỗi người giống như hạt cát bên sông, khi tắt nghẽn ngăn thành các hố nước, chúng tôi tổng hợp những bộ phận cơ thể thường bị độc nhiễm độc: “ Hốc nách, hốc khủy tay, hốc đầu gối” thường xuyên vỗ đều, xoa bóp những vị trí này trên cơ thể, độc tố có thể dần dần bài trừ đi rất nhiều.
Nhắc đến nách, nhiều người nghĩ rằng đây là vùng có mùi hôi cơ thể, và những mùi khó chịu ở nách chính là “nước thải” được cơ thể bài tiết ra bên ngoài. Hốc nách được y học cổ truyền xem là một trong những điểm quan trọng nhất trong bát huyệt giải độc Tâm Kinh, có thể xoa dịu tâm trạng cũng như bài trừ hỏa nhiệt trong tim gan. Vì vậy, nên thường xuyên vỗ vào vị trí này, đặc biệt với những ai thường dễ lo lắng, cáu kỉnh, và bốc hỏa trong người, thì vỗ nách, được xem là một liệu pháp tinh thần và sức khỏe để con người bình tĩnh lại.
Vỗ hốc khủy tay có thể loại bỏ độc tố trong thận và điều hòa nhịp mạch tim phổi:
Hốc khủy tay là phần kinh tuyến dày mạch, phân biệt có kinh phổi, màng ngoài tim, 3 kinh tuyến trung tâm, vì vậy thường xuyên xoa bóp vỗ nhẹ hốc khủy tay để giảm thiểu những rối loạn tuần hoàn tim phổi và bài trừ chất độc, nếu bạn thường bị đau họng có đờm, thở khò khè, ho ra máu, loét miệng, mất ngủ và các chịu chứng hô hấp khác, nguyên nhân chính là do trái tim và lá phổi của bạn bị nhiễm nhiệt tính.
Bạn có thể sử dụng “dầu chu sa” liên tục vỗ đều vị trí này trong vòng 5-10 phút. Sau đó sẽ xuất hiện vết bầm màu xanh, đỏ, tím, đen và các độc tố chất phản ứng ra những gam màu sắc khác nhau. 1-2 tuần vỗ một lần, có thể hỗ trợ phát thải.
Nhiều người rất khó ngủ, càng kích động càng khó ngủ hơn, không ngừng trở mình trên giường. Hãy “vỗ” nhẹ hốc khủy này để đả thông kinh mạch giúp giấc ngủ dễ dàng chìm sâu.
Vỗ hốc khủy chân bài trừ ẩm độc:
Tại hốc khủy chân có một điểm quan trọng được gọi “uy trung huyệt”, thông qua bàng quang. Bàng quang là kệnh nước lớn nhất giúp cơ thể giải độc và “uy trung huyệt” chính là “cống bài tiết” trên kênh này.
Nếu một cửa cống bị chặn, do ẩm ướt, khí thải không thoát ra ngoài, sẽ khiến cho cơ thể con người hình thành nhiệt độc, nhiệt độc tồn tại trong cơ thể một thời gian, hình thành các khối u. Khi bị nhiễm lạnh, ẩm ướt chúng lại càng không thể thoát ra bên ngoài, dẫn đến viêm khớp. Vì vậy, bạn phải thường xuyên thanh lọc cơ thể, để đảm bảo chất độc không ứ đọng trong cơ thể như vậy tinh thần mới thoài mái và bình tỉnh.
Cũng có thể sử dụng chu sa vỗ nhẹ trong 5-10 phút, cho đến khi bầm tím, phản ứng bệnh cấp tính hay các bệnh lý sẽ biểu hiện ra ngay. 1-2 tuần vỗ một lần, cơ thể có thể thông qua tự điều trị mà đào thải các độc tố và chất thải ra bên ngoài. Ngoài ra, nếu bạn cảm thấy áp lực, cũng có thể áp dụng phương pháp này để thư giãn gân cốt và đầu óc.
Theo: meovathaymoingay
Vỗ hốc nách để giải nhiệt cơ thể
Nhắc đến nách, nhiều người nghĩ rằng đây là vùng có mùi hôi cơ thể, và những mùi khó chịu ở nách chính là “nước thải” được cơ thể bài tiết ra bên ngoài. Hốc nách được y học cổ truyền xem là một trong những điểm quan trọng nhất trong bát huyệt giải độc Tâm Kinh, có thể xoa dịu tâm trạng cũng như bài trừ hỏa nhiệt trong tim gan. Vì vậy, nên thường xuyên vỗ vào vị trí này, đặc biệt với những ai thường dễ lo lắng, cáu kỉnh, và bốc hỏa trong người, thì vỗ nách, được xem là một liệu pháp tinh thần và sức khỏe để con người bình tĩnh lại.
Vỗ hốc khủy tay có thể loại bỏ độc tố trong thận và điều hòa nhịp mạch tim phổi:
Hốc khủy tay là phần kinh tuyến dày mạch, phân biệt có kinh phổi, màng ngoài tim, 3 kinh tuyến trung tâm, vì vậy thường xuyên xoa bóp vỗ nhẹ hốc khủy tay để giảm thiểu những rối loạn tuần hoàn tim phổi và bài trừ chất độc, nếu bạn thường bị đau họng có đờm, thở khò khè, ho ra máu, loét miệng, mất ngủ và các chịu chứng hô hấp khác, nguyên nhân chính là do trái tim và lá phổi của bạn bị nhiễm nhiệt tính.
Bạn có thể sử dụng “dầu chu sa” liên tục vỗ đều vị trí này trong vòng 5-10 phút. Sau đó sẽ xuất hiện vết bầm màu xanh, đỏ, tím, đen và các độc tố chất phản ứng ra những gam màu sắc khác nhau. 1-2 tuần vỗ một lần, có thể hỗ trợ phát thải.
Nhiều người rất khó ngủ, càng kích động càng khó ngủ hơn, không ngừng trở mình trên giường. Hãy “vỗ” nhẹ hốc khủy này để đả thông kinh mạch giúp giấc ngủ dễ dàng chìm sâu.
Vỗ hốc khủy chân bài trừ ẩm độc:
Tại hốc khủy chân có một điểm quan trọng được gọi “uy trung huyệt”, thông qua bàng quang. Bàng quang là kệnh nước lớn nhất giúp cơ thể giải độc và “uy trung huyệt” chính là “cống bài tiết” trên kênh này.
Nếu một cửa cống bị chặn, do ẩm ướt, khí thải không thoát ra ngoài, sẽ khiến cho cơ thể con người hình thành nhiệt độc, nhiệt độc tồn tại trong cơ thể một thời gian, hình thành các khối u. Khi bị nhiễm lạnh, ẩm ướt chúng lại càng không thể thoát ra bên ngoài, dẫn đến viêm khớp. Vì vậy, bạn phải thường xuyên thanh lọc cơ thể, để đảm bảo chất độc không ứ đọng trong cơ thể như vậy tinh thần mới thoài mái và bình tỉnh.
Cũng có thể sử dụng chu sa vỗ nhẹ trong 5-10 phút, cho đến khi bầm tím, phản ứng bệnh cấp tính hay các bệnh lý sẽ biểu hiện ra ngay. 1-2 tuần vỗ một lần, cơ thể có thể thông qua tự điều trị mà đào thải các độc tố và chất thải ra bên ngoài. Ngoài ra, nếu bạn cảm thấy áp lực, cũng có thể áp dụng phương pháp này để thư giãn gân cốt và đầu óc.
Theo: meovathaymoingay
PHÒNG BỆNH QUA HUYỆT VỊ
Theo bí quyết Đông y, 11 cách vỗ tay này giúp bạn tác động đều đặn lên các huyệt vị, giúp phòng và chữa bệnh từ đầu đến chân. Hãy thử để nhận về các lợi ích dài hạn.
Chăm sóc sức khỏe không có nghĩa là bạn phải chi tiêu rất nhiều chi phí để mua một số sản phẩm chăm sóc hay dụng cụ tập luyện chuyên nghiệp.
Gõ các huyệt bằng bàn tay: Bài tập đơn giản, hiệu quả lâu dài
Theo lịch sử y học Trung Quốc, việc thường xuyên kích thích một số các huyệt trên cơ thể có thể giúp phòng ngừa nhiều bệnh, để đạt được hiệu quả chăm sóc sức khỏe tốt. Đông y khuyên rằng chúng ta nên áp dụng phương pháp này ngay từ khi còn khỏe mạnh.
1. Gõ huyệt Bách hội (đỉnh đầu)
Động tác này chủ yếu là để kích thích vào huyệt bách hội ở đỉnh đầu. Gõ nhẹ vào huyệt vị này giúp giảm các chứng bệnh liên quan gây nhức đầu, huyết áp, an thần, mang lại giấc ngủ tuyệt vời và hiệu ứng khác.
2. Gõ huyệt nhiên cốc (gót chân)
Huyệt nhiên cốc có sự kết nối với thận và chữa các bệnh về thận thiếu âm. Kích thích huyệt này có tác dụng phòng tránh cách bệnh về mạch máu não và thải độc thận rất tốt.
3. Vỗ huyệt thận du
Huyệt thận du và huyệt tam tiêu du ở phía sau vùng xương eo thắt lưng kết nối với kinh mạch bàng quang.
Kích thích huyệt này có tác dụng phòng và chữa bệnh về bí tiểu, các chứng bệnh liên quan đến bài tiết, thận và tiểu tiện, củng cố chức năng thận khỏe mạnh hơn.
4. Vỗ vào huyệt quan nguyên (vùng bụng)
Hành động này chủ yếu là để kích thích các huyệt ở vùng bụng như huyệt quan nguyên, khí hải, thần môn ở lỗ rốn.
Khi tác động đến các huyệt vì này có tác dụng điều chỉnh chức năng tiêu hóa, đặc biệt thích hợp cho những người có bệnh tiểu đường.
5. Gõ vào huyệt hậu khê (đổi tay)
Hành động này chủ yếu là để kích thích vào các huyệt vị ở vùng bàn tay như huyệt uyển cốt, tiền cốc, hậu khê.
Đây là các huyệt vị kết nối với đường ruột và các kinh mạch, có hiệu quả trong việc giảm đường huyết, giảm tình trạng háo nước, khát nước, cải thiện triệu chứng khó tiêu và các chứng bệnh khác liên quan.
6. Vỗ vào huyệt Kiên tỉnh (thay đổi vai)
Hàng ngày vỗ vào huyệt kiên tỉnh không chỉ có tác dụng lớn trong việc làm hạ huyết áp, mà còn giúp điều trị táo bón và các bệnh về phổi và tim.
7. Vỗ vào huyệt vân môn (thay đổi vai)
Khi vỗ vào huyệt vân môn, các huyệt tại vùng trung phủ có tác động mạnh lên vùng kinh mạch phổi, rất tốt để phòng và chữa các bệnh liên quan đến tứ chi, khí quản, hệ thống hô hấp nói chung.
Huyệt trung phủ được kích thích đều đặn còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư phổi. Bệnh nhân bị ung thư phổi nên được áp dụng động tác này thường xuyên.
8. Vỗ sống lưng bàn tay (đổi bên)
Động tác này có tác dụng kích thích mạnh lên huyệt dương trì, dịch môn, trung chử. Cách làm này có thể giúp cải thiện chứng thiếu máu não, hỗ trợ và duy trì xương cột sống chắc khỏe, phòng và tránh các bệnh về đốt sống cổ.
9. Gõ vùng hổ khẩu
Khi kích thích huyệt vị vùng hổ khẩu (miệng hổ), huyệt hợp cốc, có tác dụng phòng và tránh các chứng say tàu xe khi di chuyển trên các phương tiện giao thông. Giảm đau răng và có tác dụng tốt trong việc điều hòa bệnh đường huyết, ổn định lượng đường trong máu.
10. Vỗ huyệt đại ngư tế
Kích thích vào huyệt (đại) ngư tế có tác dụng tốt lên hệ tim mạch, chứng tim đau thắt đột ngột, bệnh tim mạch vành, tim đập nhanh và làm giảm nhẹ các chứng đau khác.
11. Đan chéo 10 ngón tay
Hành động này chủ yếu là để kích thích huyệt bát nhã trên toàn bộ 10 ngón tay. Đây là động tác giúp làm giảm và điều trị các bệnh gây tê tay, đau răng, đau họng, đau đầu, đau mắt, cơ thể sinh nhiệt bốc hỏa và các triệu chứng khác.
*Theo Thehealthdaily
Đường đi của kinh lạc: Bắt đầu từ góc ngoài gốc móng trỏ, chạy dọc theo bờ ngón trỏ, đi qua kẽ giữa 2 xương bàn tay 1 và 2 (hợp cốc), chạy tiếp vào hố tam giác. Đi dọc bờ ngoài cẳng tay đến nếp gấp ngoài nếp khuỷu(khúc trì). Đến phía trước mỏm vai (kiên ngung) đi theo bờ sau vai giao hội với kinh (thái dương) Tiểu trường ở huyệt bỉnh phong và với Đốc mạch ở huyệt đại chùy. Trở lại hố trên đòn, tiếp tục đi lên cổ, lên mặt vào chân răng hàm dưới rồi vòng môi trên. Hai kinh giao nhau ở nhân trung và kinh bên phải tận cùng ở cạnh cánh mũi bên trái, kinh bên trái tận cùng ở cạnh cánh mũi bên phải.
Chỉ cần dùng tay gõ, kinh lạc này thông thì toàn thân sẽ thoải mái
Đại Trường kinh là một kinh mạch vô cùng quan trọng trong 12 kinh lạc, nó có tên đầy đủ là Kinh Thủ Dương Minh Đại Trường. Nếu kinh lạc này không thông, có thể dẫn tới các chứng bệnh như cổ sưng, răng hàm dưới, vai, cẳng tay đau; ngón trỏ, cái khó vận động.
Đường đi của kinh lạc: Bắt đầu từ góc ngoài gốc móng trỏ, chạy dọc theo bờ ngón trỏ, đi qua kẽ giữa 2 xương bàn tay 1 và 2 (hợp cốc), chạy tiếp vào hố tam giác. Đi dọc bờ ngoài cẳng tay đến nếp gấp ngoài nếp khuỷu(khúc trì). Đến phía trước mỏm vai (kiên ngung) đi theo bờ sau vai giao hội với kinh (thái dương) Tiểu trường ở huyệt bỉnh phong và với Đốc mạch ở huyệt đại chùy. Trở lại hố trên đòn, tiếp tục đi lên cổ, lên mặt vào chân răng hàm dưới rồi vòng môi trên. Hai kinh giao nhau ở nhân trung và kinh bên phải tận cùng ở cạnh cánh mũi bên trái, kinh bên trái tận cùng ở cạnh cánh mũi bên phải.
Đại Trường kinh thông suốt chiếm 50% trong sức khỏe của bạn (Ảnh: tinhhoa.net)
Cách gõ vào kinh lạc: Theo quan niệm của Đông y, giờ Mão tức từ 5 – 7 giờ là thời gian Đại Trường kinh vượng nhất, đây cũng là thời gian đại tràng hoạt động thải chất độc và cặn bã. Đại Trường kinh bắt đầu từ đầu ngón tay hướng lên phía trên tới mũi, có thể thông qua việc gõ vào kinh lạc này để khai thông. Phương pháp gõ rất đơn giản, một tay nắm chặt lòng bàn tay hướng vào trong, vỗ vào bàn tay kia bắt đầu từ ngón tay trỏ hướng dần lên trên, gõ tới huyệt Cự Cốt phía sau cổ, sau đó gõ tới vị trí huyệt Nghinh Hương bên cạnh mũi.
Tầm quan trọng của việc gõ vào kinh mạch là ở một chữ “Thông”. Điều quan trọng nhất với sức khỏe một người đó là cần phải thông, tiểu tiện cần thông suốt, đại tiện không bị táo bón. Nếu kinh Đại Trường thông suốt, là đã hỗ trợ giúp cơ thể khỏe mạnh 50%
Tầm quan trọng của việc gõ vào kinh mạch là giúp “Thông”, tiểu tiện cần thông suốt, đại tiện không bị táo bón thì cơ thể sẽ khỏe mạnh ( Ảnh: yaozui.com)
Năm lợi ích khi Đại Trường kinh thông suốt:
1. Hết mụn, chăm sóc da. Nguyên nhân bởi khi Đại Trường kinh không thông, đại tiện cũng không thể thông, nên dễ mọc mụn.
2. Cải thiện tuần hoàn máu, chống lão hóa, ngăn ngừa thoái hóa đốt sống cổ.
3. Hỗ trợ tăng cường chức năng hoạt động của đại tràng, phòng ngừa và giải quyết vấn đề táo bón.
4. Đại Trường kinh đi qua các huyệt vị ở cánh tay và bả vai, khi gõ hoặc chườm nóng có thể cải thiện tuần hoàn máu ở bả vai, giảm đau vai.
5. Đại Trường kinh đi qua răng, nên khi gõ vào kinh lạc này cũng có thể chăm sóc bảo vệ răng, cải thiện tình trạng đau răng.
Đại Trường kinh thông suốt tốt cho da và răng (Ảnh: Shutterstock)
Nhóm người nào không nên vỗ vào Đại Trường kinh?
Khi gõ vào kinh lạc này không nên dùng lực quá mạnh, chỉ cần lực thông thường là đủ. Có một điều cần chú ý với những người mắc các bệnh về máu như giảm tiểu cầu, chứng rối loạn chậm đông máu, đang dùng aspirin hoặc các loại thuốc có tác dụng chống đông máu, khi gõ vào kinh lạ này cần nhẹ nhàng, tránh để da bị thâm tím hoặc chảy máu.
Kiên Định
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét