Cảnh sát bắn chết người da đen tại Atlanta
Cảnh sát bắn chết người da đen tại Atlanta
Nhà hàng Wendy's chìm trong lửa hôm 13/6.
Người biểu tình hôm 13/6 chặn một đường cao tốc lớn ở Atlanta và đốt nhà hàng bán đồ ăn nhanh có tên gọi Wendy’s, nơi một người đàn ông da đen bị cảnh sát bắn chết khi nghi can tìm cách bỏ chạy để tránh bị bắt giữ.
Hãng tin Reuters cho rằng vụ việc này nhiều khả năng sẽ lại làm bùng lên thêm các cuộc biểu tình trên khắp nước Mỹ về vấn đề sắc tộc và hành động của cảnh sát.
Nhà hàng đã bốc cháy hơn 45 phút trước khi lực lượng cứu hỏa có thể tới để dập lửa trong vòng bảo vệ của cảnh sát.
Khi đó, tin cho hay, nhà hàng đã bị thiêu rụi bên cạnh một trạm bán xăng.
Những người biểu tình khác thì tuần hành ra đường cao tốc Interstate-75. Họ chặn giao thông trước khi cảnh sát sử dụng xe tuần tra để khống chế.
Cảnh sát trưởng thành phố, Erika Shields, đã từ chức sớm ngày 13/6 vì vụ bắn chết anh Rayshard Brooks, 27 tuổi, tối ngày 12/6.
Thị trưởng Keisha Lance Bottoms cho biết bà đã chấp nhận đơn xin từ chức chóng vánh của cảnh sát trưởng Shields.
Nhân viên cảnh sát bắn chết anh Brooks đã bị sa thải. Một nhân viên khác bị cho nghỉ tạm thời. Cả hai cảnh sát là người da trắng.
Cái chết của anh Brooks xảy ra sau nhiều tuần biểu tình ở các thành phố lớn khắp nước Mỹ để phản đối việc người Mỹ gốc Phi George Floyd tử vong sau khi bị một cảnh sát da trắng ghì đầu gối lên cổ trong vòng gần 9 phút.
Cảnh sát trưởng Atlanta từ chức vì vụ bắn chết Rayshard Brooks
Một báo cáo từ GBI cho biết các cảnh quay được chụp từ bên trong nhà hàng của Wendy cho thấy cảnh sát đuổi theo Brooks trước khi ông ta quay lại và chĩa Taser vào một cảnh sát.
Cảnh sát trưởng Atlanta từ chức vì vụ bắn chết Rayshard Brooks
Rayshard Brooks chết vào thứ Sáu sau khi bị cảnh sát bắn
Cảnh sát trưởng Atlanta từ chức sau vụ một người Mỹ da đen ngủ gục trên xe tại một nhà hàng lái xe qua (drive through) bị cảnh sát bắn chết.
Rayshard Brooks, 27 tuổi, bị bắn một cảnh sát bắn chết trong cuộc xô xát hôm thứ Sáu, nhà chức trách nói.
Thị trưởng Keisha Lance Bottoms cho biết cảnh sát trưởng Erika Shields đã từ chức hôm thứ Bảy.
Người biểu tình ở Atlanta đã xuống đường vào cuối tuần này để đòi giải pháp sau cái chết của ông Brooks.
Tối thứ Bảy, người biểu tình đã đóng cửa một đường cao tốc lớn, Xa lộ Liên tiểu bang 75, tại Atlanta.
Trong ba tuần qua, biểu tình đã bùng nổ trên khắp Hoa Kỳ, người xuống đường phản đối sự tàn bạo của cảnh sát trong cái chết của George Floyd, một người đàn ông da đen không vũ trang bị chết trong tay cảnh sát.
Erika Shields giữ chức cảnh sát trưởng từ tháng 12 năm 2016 và đã làm việc trong sở cảnh sát Atlanta trong hơn 20 năm. Bà sẽ tiếp tục với bộ phận này trong một vai trò khác, Thị trưởng Bottoms nói.
"Vì mong muốn Atlanta là một mô hình của cải cách có ý nghĩa trên khắp đất nước này, cảnh sát trưởng Shields đã ngay lập tức đề nghị mình rời khỏi vị trí Cảnh sát trưởng để thành phố có thể có những bước tiến cấp bách xây dựng lại niềm tin rất cần thiết trong cộng đồng của chúng ta , "Thị trưởng Bottoms nói trong một tuyên bố.
Thị trưởng Bottoms cũng kêu gọi sa thải cảnh sát viên liên quan đến cái chết của Brooks.
Chuyện gì xảy ra tối thứ Sáu?
Cục Điều tra Georgia (GBI) đang điều tra cái chết của Brooks, 27 tuổi và đang xem video từ một camera an ninh bên trong nhà hàng của Wendy cũng như những cảnh quay từ video của nhân chứng.
Cục này nói cảnh sát đã được gọi đến nhà hàng vì ông Brooks đã ngủ trong xe của mình, làm tắc làn đường lái xe qua.
Theo cảnh sát, ông Brooks đã kháng cự khi bị bắt giữ sau khi ông thất bại cuộc kiểm tra hơi thở.
Người biểu tình tập trung tại trung tâm Atlanta hôm thứ Bảy để phản đối sau cái chết của Brooks
"Cảnh sát sau đó đã dùng súng của mình tấn công Brooks", báo cáo cho biết.
Trong video nhân chứng, người ta nhìn thấy Brooks nằm sát mặt đất bên ngoài một nhà hàng của Wendy, đang vật lộn với hai nhân viên cảnh sát.
Brooks chộp lấy Taser của một cảnh sát và vùng thoát khỏi rồi bỏ chạy. Cảnh sát kia sau đó đã bắn Taser vào người Brooks và cả hai cảnh sát sau đó chạy ra khỏi khung hình của video.
Sau đó có tiếng súng nổ và Brooks được nhìn thấy trên mặt đất.
Brooks được đưa đến bệnh viện nhưng sau đó đã chết. Một trong những cảnh sát được điều trị vì bị chấn thương từ vụ việc.
Văn phòng Công tố quận Fulton đang thực hiện một cuộc điều tra riêng về sự việc, họ nói trong một tuyên bố.
Đây là viên cảnh sát thứ 48 liên quan đến vụ bắn súng mà Cục Điều tra Georgia phải xem xét trong năm nay, theo ABC News. Trong số này có 15 tử vong.
Một số người biểu tình đã tụ tập bên ngoài của nhà hàng Wendy hôm thứ Sáu, theo New York Times.
Các cuộc biểu tình sau đó bắt đầu bùng lên lại ở trung tâm Atlanta hôm thứ Bảy. Hình ảnh cho thấy những người biểu tình cầm biển hiệu với tên Brooks và Black Lives Matter.
Người dân ở Atlanta trước đó biểu tình đã phản đối sau cái chết của George Floyd. Ông Floydd chết vào ngày 25/5 sau khi một sĩ quan cảnh sát thành phố Minneapolis quỳ trên cổ ông trong hơn tám phút. Cảnh sát đã bị sa thải và bị buộc tội giết người cấp độ hai.
Điều gì đã xảy ra ở các thành phố khác của Hoa Kỳ?
Biểu tình bùng lên và kéo dài trên khắp Hoa Kỳ và trên toàn thế giới kể từ cái chết của Floyd. Nhiều người ở Mỹ đang kêu gọi cảnh sát cải tổ.
Tại Minneapolis, nơi ông Floyd qua đời, Hội đồng thành phố đã thông qua nghị quyết hôm thứ Sáu để thay thế sở cảnh sát bằng hệ thống an toàn công cộng do cộng đồng lãnh đạo. Chỉ vài ngày trước khi hội đồng này bỏ phiếu để giải tán sở cảnh sát.
Hội đồng cho biết họ sẽ bắt đầu một quá trình gắn kết kéo dài một năm "với mọi thành viên cộng đồng ở Minneapolis" để đưa ra một mô hình an toàn công cộng mới.
Tại New York, Thống đốc Andrew Cuomo ra lệnh cho các sở cảnh sát thực hiện cải cách lớn. Ông cũng nói sẽ ngừng tài trợ cho chính quyền địa phương nào thất bại trong việc áp dụng cải cách nhằm giải quyết việc sử dụng vũ lực và thiên vị quá mức trong các sở cảnh sát của họ vào tháng Tư tới.
Tổng thống Donald Trump hôm thứ Sáu cho biết phương pháp chẹt cổ để kiềm chế một số nghi phạm "nói chung" nên chấm dứt.
Ông Trump đã buộc phải hoãn cuộc vận động tranh cử đầu tiên sau phong tỏa vì virus corona đầu tiên của mình ở Tulsa, Oklahoma để không rơi vào một ngày lễ kỷ niệm chấm dứt chế độ nô lệ của Hoa Kỳ.
Sau khi bị nhiều chỉ trích ông Trump chuyển cuộc vận động tranh cử từ ngày 19/6 sang một ngày sau đó. Địa điểm này cũng gây tranh cãi khi Tulsa là nơi có những vụ thảm sát người da đen tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ năm 1921.
Vụ kiện khiến cả nước Mỹ cảm thấy xấu hổ
Một chiếc quần dài của một thằng mán đáng giá mấy chục triệu Mỹ-kim - vụ kiện khiến cả nước Mỹ cảm thấy xấu hổ với cộng đồng thế giới.
Cách nay đúng 15 năm, một sự việc không đáng kể đã xảy ra tại Mỹ đi đến một vụ kiện khiến cả thế giới chê cười.
Người khởi kiện là một ông da đen. Vì có thể nhiều bạn trẻ lớn lên sau này không biết về vụ kiện này nên tôi xin tóm lược lại như sau.
Ngày 3 tháng Năm 2005, Roy Pearson đem đến tiệm giặt ủi Custom Cleaners của ông bà Soo Chung - công dân Hoa Kỳ gốc Đại Hàn - tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn, một chiếc quần dài để nhờ giặt ủi. Pearson hẹn hai ngày sau sẽ đến lấy. Ngay sau đó, ông bà Chung gửi chiếc quần dài đó và những quần áo khác của khách hàng về nơi giặt ủi. Sang ngày hôm sau, nhân viên lại gửi trả chiếc quần đó đến một tiệm khác, vì hai ông bà có đến mấy tiệm.
Ngày 5 tháng Năm, Pearson trở lại tiệm để nhận chiếc quần thì ông bà Chung tìm không ra. Y ta làm dữ khiến ông bà Chung phải xin lỗi và cam kết sẽ tìm ra chiếc quần cho y ta.
Vài ngày sau, họ tìm ra chiếc quần đó và mời Pearson đến lấy. Pearson đến, nhưng y ta bảo rằng quần đó không phải của y, và y ta đòi tiền bồi thường. Ông bà Chung xin bồi thường cho y 3 ngàn Mỹ-kim nhưng Pearson chê ít. Ông bà Chung đưa lên 4 ngàn 600 Mỹ-kim, nhưng y vẫn chê. Cuối cùng, ông bà Chung đưa lên 12 ngàn Mỹ-kim thì y ta cười nhạt, và nói rằng sẽ kiện ông bà Chung ra toà đòi bồi thường nhiều hơn.
Lúc đó, Pearson là một trong những chánh án chuyên xử các vụ kiện tụng liên quan đến việc quản trị và hành chánh. Sau một thời gian chuẩn bị, Pearson nạp hồ sơ kiện tụng lên Toà Thượng Thẩm District of Columbia. Y ta đòi bồi thường tổng cộng 67 triệu Mỹ-kim. Ngay lập tức, y ta bị vợ làm thủ tục ly dị vì vụ này.
Ngày 30 tháng Năm 2007, Pearson tự ý giảm số tiền đòi bồi thường xuống 54 triệu Mỹ-kim. Y ta giải thích rằng số tiền này bao gồm nửa triệu Mỹ-kim tiền thủ tục luật sư mà y ta phải trả cho chính y ta, 2 triệu Mỹ-kim tiền bồi thường thiệt hại tinh thần cho y ta, 15 ngàn Mỹ-kim tiền y ta phải bỏ ra để mướn xe đem quần áo đi một tiệm giặt khác, và 51 triệu 500 ngàn Mỹ-kim còn lại thì y ta sẽ chia đều cho những người đã từng đem quần áo đến tiệm của ông bà Chung mà không hài lòng. Pearson nhấn mạnh rằng, trong tiệm của ông bà Chung có tấm bảng ghi rằng "Bảo đảm thoả mãn" (Satisfaction Guaranteed) thì y ta có quyền đòi hỏi những gì mà y ta xét thấy cần để làm cho y thoả mãn. Y ta còn bảo rằng ông bà Chung đã có ý lừa đảo khi trưng tấm bảng nói trên, mà bằng chứng rõ ràng nhất là y ta không hài lòng về tiệm giặt ủi này.
Ngày 12 tháng Sáu 2007, Toà Thượng Thẩm District of Columbia bắt đầu xét xử. Pearson ra toà, khóc sướt mướt, nói rằng y ta vô cùng đau khổ vì tiệm giặt ủi Custom Cleaners làm mất chiếc quần độc đáo vô giá của y ta. Vụ kiện kéo dài đúng hai tuần lễ. Ngày 25 tháng Sáu 2007, Chánh Án Judith Bartnoff tuyên phán Peasron thua kiện với những chi tiết như sau: phạt Pearson 12 ngàn Mỹ-kim vì đã kiện tụng vô lý và còn hăm doạ bà vợ cũ, Rhonda VanLowe. Khi xảy ra vụ "mất quần", Rhonda vẫn còn là vợ của Pearson và là đồng chủ nhân của chiếc quần nên có quyền góp ý kiến cũng như quyết định trong vụ kiện, nhưng Pearson đã bác quyền của Rhonda.
Toà còn tuyên phán Pearson phải trả tiền phí tổn kiện tụng cho ông bà Chung, nhưng ông bà này cao thượng, miễn xá cho Pearson, với lý do là đã nhận được tiền ủng hộ của công chúng, đủ để trang trải.
Ngày 11 tháng Bảy 2007, Pearson thỉnh nguyện xin toà tái xử. Y ta khai rằng trong lần xử trước đó, Chánh Án Bartnoff đã xử sai khiến y bị thua kiện. Toà bác đơn của Pearson.
Ngày 2 tháng Tám 2007, Pearson bị một vố nặng khác. Một uỷ ban được thành lập để tái xét vai trò chánh án của Pearson. Y ta được bổ nhiệm vào năm 2005 với nhiệm kỳ hai năm. Bây giờ, qua vụ kiện này ai cũng thấy Pearson là một đứa không có tư cách, không có tính trung thực, và cố tình diễn nghĩa sai lạc để cầu lợi. Vì thế nên họ không gia hạn cho Pearson thêm một nhiệm kỳ nữa. Pearson khiếu nại nhưng không thành công.
Ngày 2 tháng Năm 2008, Pearson kiện uỷ ban nói trên ra toà, nói rằng họ đã có thành kiến với y nên không tái bổ nhiệm y. Pearson đòi được làm chánh án như cũ, đồng thời nhận thêm 1 triệu Mỹ-kim tiền bồi thường.
Ngày 23 tháng Bảy 2009, Chánh Án Ellen Segal Huvelle xử Pearson thua. Y ta lại kháng kiện, nhưng ngu xuẩn ở chỗ là y ta khai rằng Chánh Án Huvelle xử y ta thua kiện là để trả thù vụ y ta kiện ông bà Chung.
Ngày 27 tháng Năm 2010, Toà District of Colombia Circuit xử y thua kiện.
Về phần ông bà Chung thì được ủng hộ từ khắp nơi. Tại Mỹ, riêng American Tort Reform Association và Institute for Legal Reform đã tổ chức gây quỹ trợ giúp pháp lý cho ông bà, và nhận được 64 ngàn Mỹ-kim.
Công chúng cũng giúp ông bà được gần 100 ngàn Mỹ-kim nữa. Trong khi đó thì số tiền mà ông bà phải trả cho các luật sư và trạng sư chỉ có 84 ngàn. Lẽ ra thì Pearson phải trả số tiền này theo như tòa đã tuyên phán nhưng ông bà Chung cao thượng, tự ý thanh toán số tiền này, một nghĩa cử cao đẹp với mong muốn rằng Pearson sẽ không kháng án, kéo dài thời gian gây trở ngại cho ông bà. Rất tiếc là thằng mán kia không biết điều, và nó đã trả giá rất đắt, thân bại danh liệt, gia đình tan nát.
Riêng phần gia đình Chung thì mặc dù thắng kiện và được công chúng ủng hộ mọi mặt, vẫn có ý định bỏ tất cả mọi sự để trở về quê hương Đại Hàn sinh sống. Sau khi nghe khuyên giải, ông bà đổi ý một phần, bán tiệm Custom Cleaners đi và chỉ giữ lại một tiệm.
Vụ kiện này gây chú ý trên toàn thế giới. Tờ Wall Street Journal và Washington Post gọi đây là "Vụ Kiện Chiến Quần Vĩ Đại" và gọi Pearson là "Chánh Án Quần Quái Dị".
Đài BBC gọi vụ kiện này là American Nightmare để đối lại hai chữ cửa miệng American Dream.
Tờ Fortune Magazine liệt vụ kiện quần này vào thứ 37 trong tổng số 101 vụ kiện quái đản nhất trong lịch sử.
Qua vụ kiện này, chúng ta thấy nền công lý Hoa Kỳ rất công minh, và xã hội Mỹ rất công bằng, nhân hậu. Đó là chuyện cách đây 15 năm. Bây giờ, chúng ta thấy nó không còn được như thế, có đến hàng trăm ngàn, hàng triệu đứa như thằng mán Pearson nói trên.
blog.baomai.
Dối trá về Kỳ Thị và Hận Thù
Bạn thân mến,
Trong mấy tuần lễ qua, đất nước Hoa Kỳ đã bị xé nát và bạo loạn bởi một sự dối trá hoàn toàn, có thể kiểm chứng được. Đối với nhiều người Mỹ và công dân Mỹ như chúng ta, đó đang/sẽ là những tuần lễ buồn thảm nhất, đau thương nhất, bi đát nhất trong ký ức. Hình như đó cũng là một nỗi thất vọng to tát và chán chường khó tả Bạn ạ!
Chúng ta đã nhìn thấy những đám đông gồm những tên ngu độn và hung hăng đã đốt cháy những khu phố của chúng ta, bôi bẩn, vẽ bậy lên các tượng đài lịch sử của đất nước, đánh đập phụ nữ trên đường phố, xô đẩy, bắn vào cảnh sát và đập phá tan tành các cửa hàng để cướp mọi thứ hàng hóa giữa ban ngày… trước mắt bàng dân thiên hạ kể cả cảnh sát... coi như đất nước chúng ta đang ở tình trạng “vô chính phủ” (anarchy). như chốn không người Bạn ơi!
Đập phá ngay cả mộ bia các tử sĩ Mỹ tại nghĩa trang quốc gia Arlington, Đài tưởng niệm Lincoln và Đài tưởng niệm Đệ Nhị Thế chiến.
Đã có bao nhiêu thường dân Mỹ vô tội bị những đám đông này làm tổn thương? Bao nhiêu người đã bị chúng sát hại? Chúng ta hoàn toàn không thể biết được con số đó. Những điều mà nhiều người Mỹ chúng ta đang lo âu, đó là vận mệnh của đất nước này sẽ ra sao trong thời điểm này Bạn ơi! Chúng ta thật sự lo âu và tự hỏi: Cứ cái đà hỗn loạn này, đất nước Hoa Kỳ của chúng ta sẽ như thế nào trong những ngày tháng năm sắp tới?
Bọn truyền thông dòng chính -Mainstream Media- khốn nạn và bất lương đã thao túng tin tức, cộng với những chính trị gia thiếu lương tâm cho rằng sự xung đột chủng tộc - dòng nước lũ hận thù - sẽ là con đường đưa họ tới quyền lực. “Cứu cánh biện minh cho phương tiện” (The End justifies the means). Họ không mảy may quan tâm tới sự an nguy của xã hội và đất nước, miễn là đạt được tham vọng quyền lực Bạn ạ!
Thật rất đáng buồn, đáng âu lo cho nước Mỹ trước sự dối trá và lừa mị có hệ thống của đảng Dân Chủ Mỹ. Hàng triệu người Mỹ đang cùng cảm nhận như chúng ta. Thế nhưng, nhiều lãnh tụ chính trị phe đảng của Mỹ Quốc lại không cảm thấy chút xót xa nào! Trái lại, dường như họ cảm thấy “hồ hởi”, phấn khởi, thích thú… vì đã gây được bạo loạn, rối ren cho chính phủ đang cầm quyền.
Bọn chúng không cảm thấy lo lắng khi đất nước chúng ta đang rơi vào tình trạng vô chính phủ (anarchy). Bọn chúng xem sự hỗn loạn (chaos) như là một cơ hội tốt, một vận may để củng cố quyền hành của chúng, để gia tăng đả kích chính phủ đương thời, hầu tìm thắng lợi trong các cuộc bầu cử sắp đến.
Cùng với giới truyền thông -Mainstream Media- khốn nạn và bất lương, chúng che giấu những chi tiết của các biến động đã xẩy ra trên đường phố của đất nước chúng ta. Chúng đang yêu cầu Bạn hãy quên nhanh, xóa đi những gì Bạn đã thấy trong tuần lễ qua!
Các vụ bạo loạn diễn ra khắp nước Mỹ bị nghi ngờ có tổ chức và được lên kế hoạch từ trước.
Nhưng chúng đã không thể thành công. Người dân và cử tri Mỹ sẽ không thể nào quên những gì đã xẩy ra do bàn tay của những nhà chính trị thiếu lương tâm, bởi vì những điều đó là bằng chứng cho thấy bộ mặt thật của các lãnh tụ đảng Dân Chủ chỉ vô cùng tham lam và đầy khát vọng quyền lực.
Thật đấy Bạn thân mến ơi! Trong mấy tuần lễ vừa qua, dân Mỹ đã nhìn thấy những gì mà bọn chúng đang bảo vệ và khuyến khích, hoàn toàn không có liên quan gì đến Quyền Dân Sự cả.
Những bạo động và tội ác mà mọi người công dân (bị) nhìn thấy trên màn hình TV trong tuần lễ vừa qua, đã không phải là những Cuộc & Người biểu tình phản kháng đúng nghĩa.
TV. chiếu cảnh người biểu tình hô khẩu hiệu “No Justice, no Peace” (Không Công Lý, không Yên Bình)! Nhưng Tòa Án đã bắt giam cảnh sát viên Derek Chauvin và đã xét xử với bản án sát nhân cấp II. Ba cảnh sát viên có mặt lúc George Floyd bị Derek Chauvin đè cổ cũng bị kết tội liên quan đến tội sát nhân… Như thế là công lý đã sẵn sàng can thiệp… Thế nhưng tại sao còn tiếp tục biểu tình và tàn phá, cướp bóc, đốt cháy các cửa hàng?
Biểu tình đòi công lý cho George Floyd “hà cớ” tiến vào bao vây Tòa Bạch Ốc?
Chắc chắn đây là đòn hèn của đảng Dân Chủ muốn gài bẫy, đưa Tổng Thống Trump vào thế “phản ứng tự vệ” bằng vũ lực. Nhưng rủi thay (cho phe đảng Con Lừa) và may thay (cho Con Voi dũng mãnh) là mưu gian và thâm hiểm của chúng đã bị thất bại. Tòa Bạch Ốc đã không bị động, chả thèm phản ứng và rất tỉnh táo.
Ngày 01-6, mặc dù người biểu tình đang ở Thủ Đô Washington D.C., nhưng Tổng Thống Trump tay cầm cuốn Kinh Thánh, đã ung dung cùng một số nhân viên Tòa Bạch Ốc đi bộ đến thăm thánh đường Saint John gần Tòa Bạch Ốc vừa mới vừa bị biểu tình đốt cháy đêm hôm trước.
Hình ảnh Tổng Thống Trump đứng trước nhà thờ St. John bị ứng cử viên Joe Biden “táp” một miếng rằng “Ông ta bắn hơi cay và đạn cao su vào người biểu tình ôn hòa, chỉ vì để chụp hình tạo dáng (photo-op). Chúng ta phải đánh bại ông ta.” Miếng “táp” của Joe Biden không trúng vào đâu cả, vì không có vụ bắn hơi cay hay đạn cao su nào trên đường Tổng Thống Trump đi qua.
Các lãnh tụ đảng Dân Chủ “nóng mặt” chì trích rằng Tổng Thống Trump đến thăm nhà thờ trong tình hình bất ổn là không cần thiết. Đi thăm như thế nào mới là cần thiết hở Bạn?
Đảng Dân Chủ ganh ghét, tị nạnh với TT. Trump là “chuyện hàng ngày ở Mỹ”, điều kỳ cục là cựu Tướng James Mattis, cựu Bộ Trưởng Quốc Phòng của Tổng Thống Trump (đã từ chức vì phản đối việc rút quân khỏi Syria), nay cũng thừa cơ hội “cắn” TT. Trump một miếng, khiến dư luận bàng hoàng ngơ ngẩn Bạn ạ! Trong một tuyên bố đặc biệt với báo The Atlantic, tối thứ Tư 3-6, tướng James Mattis đã mô tả Trump như là “vị Tổng Thống đầu tiên trong cuộc đời ông, đã không tìm cách đoàn kết nhân dân Mỹ - dù chỉ là có ý cố gắng. Thật vậy, ông ta tìm cách chia rẽ chúng ta. Chúng ta đang chứng kiến những hậu quả của ba năm trong nỗ lực chủ tâm này.”
Cựu Tướng James Mattis đặc biệt nhắm vào quyết định giải tán nhóm biểu tình khỏi Công viên Lafayette để giúp TT. Trump đi thăm nhà thờ St. John bị đoàn biểu tình đốt cháy đêm hôm trước. James Mattis viết “Khi tôi vào quân đội, khoảng 50 năm trước, tôi đã thề ủng hộ và bảo vệ Hiến Pháp. Chưa bao giờ tôi mơ thấy rằng quân đội đã có cùng lời thề như vậy lại có thể bị ra lệnh vi phạm quyền Hiến định của công dân – không gì hơn là chỉ để cung cấp một tấm ảnh kỳ quái cho một Tổng Tư Lệnh dân cử, với lãnh đạo quân sự song hành.”
Ari Fleischer, cựu Tùy Viên Báo Chí Bạch Ốc đã nói “Thật kỳ lạ khi một cựu thành viên Nội Các lại có thể chỉ trích người đã ban cho ông ta chức vụ đó, với những lời lẽ cùn nhụt như vậy.”
Đúng là “tướng hèn” rồi đó Bạn thân mến ơi! Bởi vì, James Mattis đã lợi dụng lúc Tổng Thống Trump đang “tả xung hữu đột” với đảng Dân Chủ, với Dịch Cúm Tàu và nhất là với Tàu cộng, để James Mattis “cắn” một miếng trả thù… James Mattis đã rơi mất tinh thần thượng võ của một vị tướng chân chính. Ngoài ra, còn có thể nhục với tội phản chủ, Tướng cắn Vương đấy James Mattis ạ!
Trở lại chuyện biểu tình đòi công lý cho George Floyd. Cựu Tổng Thống Obama cũng thừa cơ hội “táp” TT. Trump vài miếng “cho bõ ghét và cho suớng miệng” bằng cách kêu gọi “Make Change” về cảnh sát.
Nương theo giọng điệu “Make Change” đó, nhóm biểu tình đã đưa ra đòi hỏi mới nhất và điên khùng nhất, đó là loại bỏ hoàn toàn ngành cảnh sát với hô hào “Defund the Police” Bạn ạ!
“Defund the Police” tức là “Không còn nhân viên thi hành luật pháp trên đất nước này nữa”. Thế có nghĩa là thêm quyền lực cho đám đông bạo loạn chứ gì? Để cho đám đông bạo loạn có thể làm mọi thứ! Điều này có nghĩa là không bao giờ chấm dứt sự sợ hãi, sự khủng bố đối với Bạn và gia đình Bạn. Chính vì vậy mà họ muốn dẹp cảnh sát đi chứ gì? Thật là đòi hỏi của đám “quân vô phèng”, vô chính phủ, vô trật tự và vô văn hóa!
“Dẹp bỏ cảnh sát”! Trong hơn một tuần lễ vừa qua, không có một con người còn sáng suốt nào dám nói một điều giống như vậy nơi công chúng. Thế mà giờ đây, một thành viên Quốc Hội đã ủng hộ ý tưởng này, đó là Dân Biểu Rashida Tlaib. Bạn thân mến ơi, điều gì sẽ xẩy ra cho đất nước của chúng ta nếu như nhân viên công lực bị loại bỏ?
Thị Trưởng Los Angeles, ông Eric Garcetti nhận thấy thành phố của ông (lớn thứ 2 ở Mỹ) có thể rơi vào cảnh thảm sát như địa ngục trong vài giờ khi cảnh sát rời đi. Thế nhưng, Eric Garcetti lại không dám chống lại ý tưởng “Defund the Police” của đám biểu tình. Ông ta đã quỳ gối trước đám biểu tình. Một số lãnh đạo đã quỳ gối trước đám biểu tình. Đó là nghi thức tự hạ mình của kẻ bại trận. Thế là đám đông đã chiến thắng. Nhưng không phải là họ chỉ muốn chiến thắng… Sẵn trớn, họ tưởng họ muốn nhiều hơn nữa… đó là sự hạ nhục toàn bộ những kẻ thù của họ, đó là toàn thể người da trắng sẽ bị tước đặc quyền.
Đừng lầm tưởng là khi bầy tỏ sự liên đới với đám đông thiên tả ấy, là họ sẽ buông tha cho chúng ta. Họ chẳng bao giờ buông tha ai cả. Đang say men chiến thắng (mà họ tưởng tượng), họ sã thừa thắng xông lên, giẫm đạp chúng ta. Họ chỉ biết họ đang say máu “quân thù” (!?).
Tại sao người Mỹ lại phải đầu hàng bạo lực của đám đông? Chúng ta đã nhìn thấy mọi thứ nào là đập phá mọi thứ, hôi của, cướp tài sản, nào là đốt nhà và giết hại. Tất cả đều có mục đích. Đó là chúng ta được nghe là phải chấm dứt sự bạo hành của cảnh sát vì kỳ thị chủng tộc đối với người Mỹ gốc da đen. Những người biểu tình hô vang “Hãy ngưng giết chúng tôi” (Stop killing us)!!!
Thật rùng rợn! Bạn có tin chuyện đó không? Thật ra không có người Mỹ nào bị chính quyền ngược đãi, huống hồ là giết hại. Thế nhưng, sự lạm quyền thường xẩy ra khắp nơi như là một tội lỗi. Chúng ta luôn tìm cách để chấm dứt.
Chuyện giết chóc thường xẩy ra giữa người da đen và người da trắng, có khi giữa người da đen với nhau, không phải lúc nào cũng là do cảnh sát. Do đó, không phải là chủ trương, mà là do hoàn cảnh và tâm lý. Thế mà Ben Crump, một luật sư đại diện cho gia đình George Floyd đã cho rằng những gì mà chúng ta đang chứng kiến tại Mỹ là “cuộc diệt chủng”!!!
Có phải là Diệt Chủng không? Không có gì tệ hại hơn diệt chủng. Nhưng nó có xẩy ra chăng? Đâu là sự thật? Chúng ta sẽ kiểm chứng lời nói của Ben Crump, có thể ông ta không hiểu nghĩa chữ genocide là thế nào!
Chúng ta sẽ tìm ra những con số. Từ năm 2015, báo Washington Post đã ghi nhận một dữ kiện rõ ràng về số người bị cảnh sát bắn chết tại Mỹ. Năm ngoái, Wapo ghi tổng số là 1,004 người bị giết. Với số 802 vụ bắn, trong đó tỷ lệ cảnh sát viên và nghi phạm, gồm 371 người chết là da trắng và 236 là da đen. Đại đa số người bị giết đều có vũ khí. Và một số lớn nghi can da đen thường có vũ khí sát hại mạnh hơn nghi can da trắng, cho nên da trắng chết nhiều hơn.
Vậy đây không phải là diệt chủng Bạn ạ! Nó cũng không gần ý nghĩa với diệt chủng đâu ông luật sư Ben Crump ạ! Thật buồn cười khi ông ấy nói ra chữ ấy.
Sự thật thì con số bị cảnh sát bắn đã giảm xuống. Trong năm 2015, dưới thời Tổng Thống Obama, 38 người Mỹ da đen không vũ khí và 32 da trắng bị giết bởi cảnh sát (mà không có vụ biểu tình nào kéo dài). Tổng số chung đã sụt xuống từ sau đó và càng xuống thấp hơn đối với đàn ông Mỹ da đen.
Đồng thời, đất nước này vẫn còn là một nơi nguy hiểm đối với cảnh sát viên. Bốn mươi tám (48) cảnh sát đã bị giết trong năm 2019 (theo số liệu của FBI) nhiều hơn so với số người các sắc dân khác không vũ khí bị giết.
Một con số khác, năm 2018 có 7,407 người Mỹ da đen bị giết tại Mỹ. Năm 2019 cũng tương tự như vậy, nhưng có 700 người bị sát hại bởi những người khác không do cảnh sát.
Một lần nữa, đây là những sự kiện. Không thể tranh cãi. Người Mỹ da đen không bị “săn lùng” như Joy Reid đã tố cáo trên đài MSNBC mới đây? Một sự dối trá trắng trợn Bạn ạ!
Chính những dối trá này đã làm tan nát nước Mỹ. Đảng Dân Chủ đã khiến cho cử tri Mỹ mất niềm tin và vô cùng thất vọng trước chủ trương cứu cánh biện minh cho phương tiện. Cựu Phó Tông Tông thời Obama và đương kim Ứng Cử Viên Tông Tông Joe Biden đã bị Hiệp Hội Quốc Gia của Tổ Chức Cảnh Sát tố cáo là đã “đi theo phe tả” (Tả hay Tà?) và “tới hố sâu” khi kêu gọi cải tổ lực lượng thi hành luật pháp.
Giám Đốc Điều Hành của một đội ngũ quốc gia đại diện hơn 200 ngàn sở cảnh sát đang nhắm mục tiêu vào cựu phó Tổng Thống Biden. Họ vô cùng bất bình. Joe Biden liệu hồn!
Tạm dừng đây Bạn nhé! Hẹn Bạn thư sau.
Thân mến chào Bạn.
Tuyết-Lan
TRUMP 1988
32 năm trước, Trump tuổi 42. Trong một lần được phỏng vấn bởi nhà sản xuất truyền hình Oprah Winfrey, khi cô đặt câu hỏi về chính trị:
- Thưa ông, ông có bao giờ nghĩ đến việc ra ứng cử Tổng thống không?
Trump đáp:
- Có lẽ không, vì tôi rất thành công và yêu thích những công việc tôi đang làm, tôi không thích làm chính trị, trừ khi nào tôi cảm thấy nước Mỹ đi vào con đường ngược chiều và cần sự thay đổi.
Và vận mệnh đã đưa ông đến với toà Bạch Ốc 2016 chỉ vì ông đã chán ngán với phe con Lừa Dân chủ suốt 8 năm ròng nắm quyền bởi Obama làm cho nước Mỹ ngày càng yếu thế trước kẻ thù và kinh tế bắt đầu suy sụp.
Nguồn Trên Mạng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét