Chim lạc, trống đồng bị búa liềm xiên thẳng
Nhà báo Ngọc Vinh viết đúng: “Chim lạc cùng với trống đồng được xem là vật linh của quốc gia lâu nay. Vậy mà dân ‘ăn rau má phá đường tàu’ [ám chỉ Thanh Hóa] dám lấy búa liềm cắm thẳng vào trống đồng và xuyên tim chim lạc thì bảo sao quốc gia không lụn bại hả? Lụn bại vì trống đồng bị đâm thủng còn chim lạc chết ngắc thì không thể bay lên. Thiết kế nghệ thuật mà cũng cố bợ đít đảng quang vinh cho bằng được, trong khi cái quan trọng nhất là tinh thần quốc gia lại bị coi thường. Vì vậy sản phẩm có được chỉ là một thứ rẻ tiền xấu xí”.
Chim lạc, trống đồng bị Thanh Hóa bôi nhọ, lấy búa liềm xiên thẳng
May 29, 2020 - THANH HÓA, Việt Nam (NV) – Công luận giận dữ khi thấy bức tượng làm bằng xi măng hình chim lạc và trống đồng đặt tại khu di tích Yên Trường xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân, bị búa liềm Cộng Sản xiên thẳng. Hôm 28 tháng năm, chùm ảnh về di tích Yên Trường đăng trên báo Nhà Báo và Công Luận cho biết tạo hình của bức tượng “được lựa chọn sau một cuộc thi do Sở Văn Hóa-Thể Thao và Du Lịch Thanh Hóa tổ chức,” và nói thêm rằng di tích Yên Trường “là một trong ba nơi thành lập chi bộ Cộng Sản đầu tiên của tỉnh.”
Nhà truyền thống tại di tích Yên Trường. (Hình: Quang Duy/Nhà Báo và Công Luận)
Trong khi giới chức lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cho “đội vốn” khu di tích để chia chác, thì một số giới chức xã ở tỉnh Thanh Hóa vừa bị chính báo nhà nước phát giác vụ ép buộc hàng ngàn người nghèo ký vào đơn “từ chối nhận tiền trợ giúp của chính phủ do dịch COVID-19.”
Báo Zing hôm 16 Tháng Năm cho hay, ông Lê Đình Phương, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, cùng ông Lê Công Ngân, trưởng thôn Hạnh Phúc, đã phải đi xin lỗi người dân về việc “vận động” họ ký đơn không nhận tiền cứu trợ an sinh xã hội với lý do “Muốn chung tay chia sẻ khó khăn với chính phủ.”
Theo báo này, chỉ tính riêng huyện Tĩnh Gia có 1,500 người ký vào mẫu đơn do giới chức xã soạn sẵn và in ra. (N.H.K)
Chim lạc, trống đồng bị Thanh Hóa bôi nhọ, lấy búa liềm xiên thẳng
Bức tượng tại di tích Yên Trường bị Thanh Hóa bôi nhọ chim lạc, trống đồng. (Hình: Quang Duy/Nhà Báo và Công Luận)
Để làm khu di tích Yên Trường, chính quyền tỉnh Thanh Hóa lấy tiền thuế dân để chi 50 tỷ đồng ($2.16 triệu).
Để làm khu di tích Yên Trường, chính quyền tỉnh Thanh Hóa lấy tiền thuế dân để chi 50 tỷ đồng ($2.16 triệu).
Nhà báo Ngọc Vinh, cựu thư ký tòa soạn báo Tuổi Trẻ, bình luận trên trang cá nhân: “Chim lạc cùng với trống đồng được xem là vật linh của quốc gia lâu nay. Vậy mà dân ‘ăn rau má phá đường tàu’ [ám chỉ Thanh Hóa] dám lấy búa liềm cắm thẳng vào trống đồng và xuyên tim chim lạc thì bảo sao quốc gia không lụn bại hả? Lụn bại vì trống đồng bị đâm thủng còn chim lạc chết ngắc thì không thể bay lên. Thiết kế nghệ thuật mà cũng cố bợ đít đảng quang vinh cho bằng được, trong khi cái quan trọng nhất là tinh thần quốc gia lại bị coi thường. Vì vậy sản phẩm có được chỉ là một thứ rẻ tiền xấu xí.”
Báo Nhà Báo và Công Luận cho hay, dự án trùng tu khu di tích này đã được ông Phạm Đăng Quyền, phó chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa, phê duyệt hồi năm 2017.
Mục tiêu đổ cả triệu đô vào công trình nêu trên được giới chức tỉnh biện hộ là nhằm “lưu giữ, bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích, đáp ứng nhu cầu tham quan, học tập, nghiên cứu của nhân dân và giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.”
Đáng lưu ý, chi phí đầu tư ban đầu của công trình trùng tu di tích Yên Trường là 35 tỷ đồng ($1.5 triệu), nhưng rồi “đội vốn” lên mức 50 tỷ đồng. Do vậy, Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa phải tổ chức kỳ họp vào tháng sáu để phê duyệt khoản chi thêm hơn nửa triệu đô la.
Báo Nhà Báo và Công Luận cho hay, dự án trùng tu khu di tích này đã được ông Phạm Đăng Quyền, phó chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa, phê duyệt hồi năm 2017.
Mục tiêu đổ cả triệu đô vào công trình nêu trên được giới chức tỉnh biện hộ là nhằm “lưu giữ, bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích, đáp ứng nhu cầu tham quan, học tập, nghiên cứu của nhân dân và giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.”
Đáng lưu ý, chi phí đầu tư ban đầu của công trình trùng tu di tích Yên Trường là 35 tỷ đồng ($1.5 triệu), nhưng rồi “đội vốn” lên mức 50 tỷ đồng. Do vậy, Hội Đồng Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa phải tổ chức kỳ họp vào tháng sáu để phê duyệt khoản chi thêm hơn nửa triệu đô la.
Nhà truyền thống tại di tích Yên Trường. (Hình: Quang Duy/Nhà Báo và Công Luận)
Trong khi giới chức lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cho “đội vốn” khu di tích để chia chác, thì một số giới chức xã ở tỉnh Thanh Hóa vừa bị chính báo nhà nước phát giác vụ ép buộc hàng ngàn người nghèo ký vào đơn “từ chối nhận tiền trợ giúp của chính phủ do dịch COVID-19.”
Báo Zing hôm 16 Tháng Năm cho hay, ông Lê Đình Phương, chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, cùng ông Lê Công Ngân, trưởng thôn Hạnh Phúc, đã phải đi xin lỗi người dân về việc “vận động” họ ký đơn không nhận tiền cứu trợ an sinh xã hội với lý do “Muốn chung tay chia sẻ khó khăn với chính phủ.”
Theo báo này, chỉ tính riêng huyện Tĩnh Gia có 1,500 người ký vào mẫu đơn do giới chức xã soạn sẵn và in ra. (N.H.K)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét