Nhãn
- 10 Nhật Can
- 12 Cung HĐ
- Ăn Chay
- Cải Vận
- Cảnh Báo
- Cần Biết
- Dịch Lý
- ĐẠO PHẬT
- ĐẶT TÊN THEO PP.KHOA HỌC
- Đất Việt - Người Việt
- Điển Tích
- Gia Đình
- Giải Trí
- Giáo Dục
- Hành Trình Về Phương Đông
- Khám Phá
- Khoa Học
- Kỹ Năng Tự Vệ Khẩn Cấp
- Lá đu đủ đánh bại ung thư
- Mẹo Trong Cuộc Sống
- Ngôn Ngữ
- Nhà Nông
- NHÂN CÁCH
- Nội Kinh Tố Vấn
- PT- Ứng Dụng
- SAIGON4ME
- Suy Niệm
- Sức khỏe & Đời sống
- Tài Chính
- Tâm Linh
- THẢM HỌA
- Thiền Môn
- Thiên nhiên
- Thức Ăn & Ngũ Hành
- Tìm Hiểu
- Tin Tức - Thời Sự
- Tử Vi
- Video Làm Thay Đổi Tâm Thức Của Bạn
- Xã Hội
- Y Học
- Thế Tôn khuyến khích ông Anàthapindika tu Thiền
PHẬT KHUYÊN ÔNG CẤP CÔ ĐỘC TU THIỀN
Giao Uyên
Giao Uyên
Cư sĩ Cấp Cô Độc (Anàthapindika) là đại thương gia đệ tử Thế Tôn, nổi danh về hạnh cúng dường bố thí1 , đóng góp công đức rất lớn vào sự nghiệp hộ trì Phật pháp. Ông chú tâm học hỏi lời Phật dạy, khéo vận dụng pháp của Phật vào công việc kinh doanh và biết sử dụng nguồn lợi tức hợp lý khiến đem lại lợi lạc cho nhiều người. Ông nổi tiếng với ngôi vườn mua lại từ thái tử Jeta trong đó ông cho xây cất một quần thể kiến trúc gọi là tinh xá Anàthapindika để cúng dường cho Đức Phật và Tăng chúng của Ngài làm chỗ cư trú sinh hoạt. Bậc Đạo sư trải qua nhiều mùa an cư tại ngôi tinh xá này và thuyết giảng rất nhiều bài pháp ở đây.
- TỨ NIỆM XỨ GIẢNG GIẢI _THIỀN SƯ S.N. GOENKA
TƯỞNG NHỚ THIỀN SƯ GOENKA
NGƯỜI XIỂN DƯƠNG PHÁP TU KHÔNG TÔN GIÁO
Quảng Kiến
NGƯỜI XIỂN DƯƠNG PHÁP TU KHÔNG TÔN GIÁO
Quảng Kiến
Suốt hơn tuần qua, rất nhiều trang tin trên khắp thế giới đã đưa tin về sự ra đi của “người tiên phong phát triển dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ”: Satya Narayan Goenka. Ông đã nhẹ nhàng ra đi vào tối Chủ nhật (29-12), hưởng thọ 90 tuổi.
Không chỉ tại Ấn Độ mà nhiều nơi trên thế giới cũng đã long trọng làm lễ tưởng niệm ông, một vị thiền sư - cư sĩ giản dị mà vĩ đại, người đã phục hưng dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ và xiển dương pháp tu này trên khắp thế giới bằng hình thức phi-tôn-giáo. Chính hình thức này đã giúp cho nhiều người, nhất là những người đến từ các tôn giáo khác, đạt được an lạc, lợi ích từ lời dạy của Đức Phật...
Thiền sư Goenka - “người tiên phong phát triển dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ”
- Giọng Sài Gòn “chuẩn” là như thế nào?
- NHỮNG QUY TẮC CƠ BẢN NÀY ĐỂ CÓ SỨC KHỎE TỐT
NẾU SUỐT NGÀY ĐAU ỐM, HÃY TUÂN THỦ NHỮNG LỜI KHUYÊN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
1. Giữa sữa và sữa đậu nành, hãy nên chọn đậu nành.
2. Nếu cảm thấy rằng bạn vẫn có thể ăn thêm một nửa bát cơm nữa thì tốt nhất hãy rời khỏi bàn ăn. Chỉ ăn no khoảng 70 – 80% là tốt nhất.
3. Ngay cả khi cơ thể bạn không cảm thấy đói khát, tốt nhất vẫn duy trì uống tối thiểu 4 ly nước mỗi ngày.
- MUỐN THỜ, HÃY THỜ ĐỨC THÁNH TRẦN
http://thanhpho.namdinh.gov.vn/thanhphonamdinh/1227/29395/39301/130211/Van-hoa---Xa-hoi/Hung-Dao-than-vuong-Co-Trach--Nha-cu-cua-Duc-Thanh-Tran-Hung-Dao--noi-tho-cua-Ngai--mot-diem-den-cua-doi-song-tam-linh-nguoi-Viet-.aspx
“Trời sinh vị thánh nhân bậc nhất
Anh hùng lẫm liệt, sánh xanh cao
Sách quý u huyền hùm báo sợ
Kiếm thiêng sáng chói lóa sao Ngân
Lẫy lừng uy vũ vang phương Bắc
Hiển hách công lao dưới cõi
Xã tắc non sông nhờ thế mạnh
Nhân dân chờ đợi phúc trên ban”
- Đây là những thứ làm khổ tài mới
Dù có thi đạt điểm tối đa, hay lái xe đã ít lâu nhưng chưa hẳn đã rõ các lưu ý dưới đây giúp cho bạn lái xe thoải mái, an toàn hơn.
Chỉnh gương là cả một vấn đề, nếu chỉnh đúng điểm mù sẽ giảm đi đáng kể. Thông thường ở trường dạy lái sẽ chỉ bạn chỉnh gương sao cho dễ canh bánh xe với lề đường nhất.
Thực tế để chính đúng, phải chỉnh làm sao có thể thấy được toàn bộ của sổ phía sau xe và chỉ chiếm 1 phần không quá 1/5 diện tích kính. Và chỉ chỉnh kính ở vị trí lái mà bạn cho là thoải mái khi lái xe.
- Quá Phóng Túng, Ắt Rước Họa
6 dục vọng lớn, lách qua được, phúc lộc gõ cửa
Cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng, cứ đi cứ đi rồi cũng sẽ gặp phải những cái bẫy dục vọng, không cẩn thận ngã xuống, bạn sẽ rất khó thoát được ra. Vậy đời người, tồn tại những bẫy dục vọng nào?
- NGƯỜI BIẾT ĐIỀU
1. Là kiểu người gặp đèn đỏ thì biết nép qua bên trái, chừa đường bên phải cho người khác quẹo, vì họ biết là dù có biển báo được phép quẹo hay không thì cái định nghĩa “đèn đỏ được quẹo phải” nó nằm trong máu của người SG rồi.
- Khi tôi nói tôi là Phật tử
http://www.ebtc.hu/staff/prof-dr-richard-gombrich/
Khi tôi nói tôi là Phật tử, điều đó không có nghĩa là tôi thanh tịnh và tốt đẹp hơn những người khác. Mà nó mang ý nghĩa là tôi có quá nhiều vô minh và tâm thức nhiễm ô cần phải loại bỏ. Tôi cần Tuệ Giác của Đức Phật.
Khi tôi nói tôi là Phật tử, điều đó không có nghĩa là tôi thanh tịnh và tốt đẹp hơn những người khác. Mà nó mang ý nghĩa là tôi có quá nhiều vô minh và tâm thức nhiễm ô cần phải loại bỏ. Tôi cần Tuệ Giác của Đức Phật.
- CÒN SANH Y, CÒN HIỆN HỮU LÀ CÒN PHẢI KHỔ ĐAU
https://www.dhamma.com/daetervi/
Mục đích của sự tu tập theo đạo Phật là để chấm dứt luân hồi tái sanh, chấm dứt sự hiện hữu dù bất cứ ở đâu dưới mọi hình thức, gọi là Vô dư Niết bàn, có nghĩa là không còn bất kỳ một lộ trình tâm nào nữa.
Trong kinh Nikaya, Đức Phật cũng không bao giờ tán thán sự hiện hữu, bởi vì còn hiện hữu, còn tái sinh là còn Khổ:
“Ví như, này các Tỷ-kheo, một ít phân có mùi hôi thúi. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ta không tán thán về hiện hữu dầu cho có ít thôi, cho đến chỉ trong thời gian búng ngón tay.
Ví như, này các Tỷ-kheo, một ít nước tiểu có mùi hôi thúi… một ít nước miếng có mùi hôi thúi…. một ít mủ có mùi hôi thúi… một ít máu có mùi hôi thúi. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Ta không tán thán về hiện hữu dầu cho có ít thôi, cho đến chỉ trong thời gian búng ngón tay.”
(Tăng Chi Bộ kinh – Anguttara Nikaya, Chương II – Hai Pháp, XVIII – Phẩm Makkhali, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt)
- Tĩnh Của Bậc Trí
Người càng tĩnh thì trí huệ càng cao và tầm nhìn càng xa
Khi một người không thể buông bỏ những chấp trước và tạp niệm của bản thân thì sẽ thấp thỏm, không an định. Lúc ấy sẽ rất khó để đưa ra được phán đoán và nhận định chính xác đối với những sự tình xảy ra xung quanh, do đó họ cũng không thể lý trí và bình tĩnh để suy xét cho được.
Còn khi một người trầm tĩnh, loại bỏ đi những tạp niệm, đi vào trạng thái thanh tỉnh thì sẽ có một loại cảm giác kỳ diệu tràn đầy trong tư tưởng và thân thể họ. Đây phải là lúc nội tâm thực sự tĩnh lặng thì mới có được loại cảm giác ấy, tĩnh tâm mới có thể sản sinh trí tuệ. Suy nghĩ của một người ở vào thời khắc tĩnh lặng nhất chính là sự kết tinh của trí tuệ và tâm linh người ấy sau khi thăng hoa.
- Bí quyết sống hạnh phúc
Tôi được mời thuyết giảng về “Bảy bí quyết sống hạnh phúc”, nhưng thật khó để hạn chế các bí quyết xuống chỉ còn có bảy!
Thật ra có nhiều bí quyết hơn thế, nên tôi hy vọng rằng khi bạn sống với chánh niệm, trí tuệ và lòng từ bi, bạn sẽ trở nên ý thức về các bí quyết khác nữa.
1. Sống chân thật
Phần đông chúng ta đi qua cuộc sống bám víu rất chặt vào những gì người khác nghĩ về chúng ta. Ta cố gắng tỏ ra tốt đẹp và làm cho người khác nghĩ về ta một cách tích cực. Ta bỏ nhiều thì giờ cố gắng để là cái mà ta nghĩ người khác muốn mình phải là như thế, nhưng điều này khiến chúng ta trở nên hoang mang, vì mỗi người lại đòi hỏi ta phải là một thứ gì đó khác. Bên cạnh đó, động lực gì thực sự khiến ta cố gắng để là cái mà ta nghĩ là người khác muốn ta phải là như thế?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)