- Sài Gòn “tám” chuyện

Nhất mực, nhì vàng, tam khoang, tứ đốm

TTC – Người Sài Gòn có văn hóa uống cà phê lề đường và “tám” đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, nhất là chuyện chữ nghĩa “rắc rối ghê” như bài viết về sự phong phú đa dạng và đầy thú vị của tiếng Việt này. 
Người Sài Gòn có văn hóa uống cà phê lề đường. Ảnh tư liệu. 

Con trâu có lông màu đen, đích thị gọi “trâu đen”. Đố ai dám cãi. Tương tự, con ngựa lông đen gọi “ngựa đen”? Không, phải gọi là “ngựa ô”. Vậy “mèo đen” cũng gọi “mèo ô” Không, gọi “mèo mun”.

- Chuyện Kỳ khôi.

Người trói kẻ trộm lãnh 6 tháng cải tạo không giam giữ


Anh Trình trước phiên tòa sáng 4/1

Sáng ngày 4/1, TAND tỉnh Bến Tre xét xử phúc thẩm lưu động vụ ‘Bắt trói kẻ trộm bị khởi tố’ được dư luận đặc biệt quan tâm.
Trước đó, phiên tòa phúc thẩm TAND tỉnh Bến Tre ngày 9/12, đã bị hoãn lại vì HĐXX cho rằng sự vắng mặt của bị hại (có đơn xin vắng mặt) ảnh hưởng đến nội dung kháng cáo của bị cáo nên hoãn phiên tòa để triệu tập bị hại cùng cha mẹ bị hại.

- Sức Mạnh Nhân Tâm

Sức mạnh phát triển đất nước chính là “nhân”- là con người, là nhân tâm. Phải có nhân hòa thì mới có nội lực. Làm thế nào để có nhân hòa?


Cái tâm đang nhạt dần?

Người ta thường nói tới "Sự thông minh của trái tim", chính là để nói về cái tâm.

Nhưng phải nói sau chiến tranh, và nhất là từ khi bước vào kinh tế thị trường, cái “chữ tâm” đó đang nhạt dần và bị… bỏ quên.

- Trực Thăng Tuần Tra trên Đường Cao Tốc



- 50 điều về đàn ông mà phái nữ cần tìm hiểu

Mới đọc những điều này trên Yahoo, nghiệm lại thấy đúng nên chia sẻ lại mọi người, những người đang yêu, để hiểu người yêu mình hơn nữa, để giữ gìn những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Vì yêu là phải hiểu mà. 

50 điều bạn nên biết:
Bản chất của đàn ông thường ít nói, lầm lì, xù xì và gai góc. Khoa học cũng chỉ ra rằng, ở cùng một độ tuổi thì phụ nữ luôn có suy nghĩ chín chắn và tâm lý hơn.

- Đôi Đũa & Văn Hóa Ẩm Thực

Nguồn gốc và ý nghĩa của chúng

Ngày nay với sự phổ biến của các món ăn châu Á, đôi đũa đã trở thành vật dụng quen thuộc ở mọi nơi trên thế giới. Tuy nhiên nó là đồ dùng nấu ăn ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam từ hàng ngàn năm nay. Gắn liền với nền văn hóa tại những địa phương này, đôi đũa hiện diện trong rất nhiều các truyền thuyết và phong tục dân gian khác nhau.


Một câu chuyện rất nổi tiếng kể lại rằng đũa được phát minh bởi Đại Vũ huyền thoại của Trung Hoa, trong suốt thời gian nhân loại đang bị đe dọa bởi những trận lũ lụt lớn. Quá bận rộn với công việc đổi mới hệ thống đê điều để kiểm soát dòng nước lũ, Đại Vũ đã không thể có thời gian gặp mặt vợ con mình, chưa nói đến ngồi xuống để có nổi một bữa ăn tươm tất. Một lần, khi được nhân công đưa đến một hòn đảo, Đại Vũ đã bài trí một cái nồi và nhóm lửa để nấu thịt. Bồn chồn muốn lấp đầy dạ dày của mình cho xong để trở lại với nhiệm vụ trước mắt, chứ không thể đợi cho đến khi nồi thịt nguội, ông bèn bẻ hai cành cây rồi dùng chúng để gắp thịt trực tiếp từ nồi nước có váng mỡ đang sôi. Những người khác cũng bắt chước ông, và đôi đũa đã được sinh ra đời.

Đũa được xác nhận sớm nhất là đôi đũa bằng kim loại thuộc triều đại nhà Thương (khoảng năm 1600-1046 trước công nguyên) được khai quật từ một địa điểm khảo cổ gọi là Ân Khư.

Việc ăn bằng đũa đã dần dần trở nên phổ biến. Cắt thái thức ăn trước khi dùng sẽ tiết kiệm nhiên liệu (vì các thực phẩm thái nhỏ hơn có thể được nấu chín nhanh hơn) và không cần dùng dao trên bàn ăn, là điều bị coi là kém văn hóa, man rợ.Khổng Tử, triết gia sống ở thế kỷ thứ 6 trước công nguyên, được cho là đã có câu châm ngôn rằng người đàn ông lịch sự “không cho phép đặt dao trên bàn của mình”.

Những quy ước tượng trưng
Về bề ngoài, đũa biểu thị các yếu tố của triết học Trung Quốc, đặc biệt là triết lý âm dương. Hai chiếc đũa phải được sử dụng như là một cặp đôi với nhau, với một chiếc được giữ chắc trong khi chiếc kia di chuyển thì mới dùng được. Điều này phản ánh sự hiểu biết về âm dương, tương ứng với các yếu tố thụ động và tích cực, hình thành nên khái niệm về một tổng thể vận động không ngừng.

Kiểu đũa thông thường có một đầu tròn và đầu kia vuông. Trong tư tưởng Trung Quốc, hình tròn phản ánh trời, còn đất được đại diện bởi các hình vuông. Điều này có xuất xứ từ bát quái, là một tập hợp các nguyên tắc sử dụng để bói toán. Các ngón tay cầm ở giữa thân đũa, đại diện cho con người được đất trời nuôi dưỡng. Bởi vì chúng nhấn mạnh sự hoà hợp của đất trời, đũa được coi là vật tốt lành, và thường được cho vào của hồi môn để chúc phúc cho cặp vợ chồng mới cưới.

Theo truyền thống, chiều dài tiêu chuẩn của một chiếc đũa là bảy thốn (1 thốn khoảng 2.54cm) và sáu phân (1 phân khoảng 1cm). Điều này được cho là đại diện cho “thất tình lục dục” được mô tả trong tư tưởng Phật giáo.

Khi cầm đũa theo đúng cách, các ngón tay tự nhiên đảm đương ba vị trí: ngón cái và ngón trỏ phía thân trên đũa, ngón tay đeo nhẫn và ngón út ở bên dưới, còn ngón giữa nằm giữa hai chiếc đũa. Điều này tượng trưng cho nguyên lý của truyền thống Trung Quốc về trời, đất và con người.

Ngón đeo nhẫn và ngón út hỗ trợ lẫn nhau ở phần dưới chiếc đũa thấp hơn, đại diện cho Đạo của đất, đó là sự hợp tác của những con người đang sống trong cõi âm. Ngón tay cái và ngón trỏ đại diện cho tính linh hoạt và ổn định, đó là những luật lệ của thiên thượng. Ngón giữa tượng trưng cho vị thế khó khăn nhưng cao quý của quốc vương, theo truyền thống được gọi là thiên tử, là người không chỉ đáp ứng các nhu cầu của người dân nhưng đồng thời phải tuân hành theo đạo đức và pháp luật.

Người Trung Quốc xưa tin rằng có tồn tại mối quan hệ giữa thiên thượng và nhân loại. Những tín ngưỡng như thế thấm đẫm vào văn hóa và cuộc sống, từ những nghi lễ tôn giáo trong triều đình Hoàng gia đến những phong tục lưu truyền trong dân gian từ đời này qua đời khác.

Tác giả: Leo Timm, Epoch Times | Dịch giả: Ngọc Yến

Trên bàn ăn của người Việt luôn có sẵn những quy tắc nhất định. Dù trước giờ bạn không mấy khi để ý, nó vẫn diễn ra như một sự thật hiển nhiên, đọc thử xem có đúng không nào?

1. Không cắm đũa vào trong chén cơm

Nhiều nơi đặc biệt kiêng kị chuyện cắm đũa như vậy. Người ta quan niệm, chỉ có cúng cơm thì mới cắm đũa thẳng vào chén như vậy.

2. Quy tắc lật cá
Chắc chắn nhiều người cũng biết về chuyện lật cá này. Với những người dân đi biển, lật cá lại là 1 điềm rủi vì nó cũng giống như lật thuyền. Sau khi ăn hết 1 mặt cá, thay vì lật ngược nó lên, người ta sẽ gỡ xương cá ra và ăn tiếp.

- Tùy duyên...?!

 Cố ý trồng hoa, hoa chẳng nở...


Tối qua có vài ông bạn tới nhậu nhẹt hội nghị bàn đào, đứng dậy ra về, chào xã giao vài câu: "Hẹn gặp lại!", ai ngờ mấy ông bạn trả lời: "Tùy duyên!" đậm chất Phật giáo...

Ngày xưa các cụ có câu:
"Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
Vô duyên đối diện bất tương phùng"

Trong nhà Thiền cũng lưu truyền câu:

“Hữu ý tài hoa hoa bất phát
Vô tâm sáp liễu liễu thành âm”

"Cố ý trồng hoa, hoa chẳng nở
Vô tâm tiếp liễu, liễu xanh um"

Đâu đó vài nơi lại xuất hiện tâm lý chờ đợi... chẳng cố gắng... chẳng nỗ lực... sống lay lắt...cứ như nụ đến kỳ sẽ nở thành hoa, hoa đến kỳ phải héo thành rác... 
Ôi...."nóng trong người"....

- Sinh con trai năm 2016 có tốt không?

Năm Bính Thân 2016 các mẹ nên sinh con vào tháng giêng, 2, 4, 5 con sẽ được giàu sang phú quý về sau. Không nên sinh vào các tháng: 3, 6, 9 và tháng 12.

Sinh con năm 2016 nên sinh vào các tháng: tháng 1, 2, 4, 5 là tốt nhất

Năm 2016: Nên sinh con vào mùa Hạ (tháng 4, 5) và mùa xuân (tháng 1, 2) là tốt nhất
Lưu ý: Các tháng được tính theo tháng âm lịch.
 => Nếu sinh con năm 2016 vào các tháng kể trên, cuộc đời Bé sẽ hưởng giàu sang phú quý;

Năm 2016 không nên sinh con vào các tháng sau

Năm 2016, các bạn không nên sinh con vào các tháng tứ quý: tháng 3, 6, 9, 12

Bản mệnh, tướng số của con sinh năm 2016

BẢN MỆNH
Vượng
Tướng
Hưu
Tử
Kim
Thu
Tứ Quý
Đông
Xuân
Hạ
Mộc
Xuân
Đông
Hạ
Tứ Quý
Thu
Thuỷ
Đông
Thu
Xuân
Hạ
Tứ Quý
Hoả
Hạ
Xuân
Tứ Quý
Thu
Đông
Thổ
Tứ Quý
Hạ
Thu
Đông
Xuân
Tứ Quý là các tháng 3, 6, 9, 12.
Mùa Xuân: 1-3 ; Mùa Hạ: 4-6; Mùa Thu: 7-9; Mùa Đông: 10 – 12
(Lưu ý là tính theo âm lịch)

- Những câu chuyện cảm động về 'Nhân tính' của các loài vật

Sau khi Babs chết, những con khỉ khác lần lượt đi ngang xác cô nàng để chạm vào và đánh hơi lần cuối rồi cùng ngồi một bên cái xác khỉ vô hồn, y như quang cảnh trong nhà tang lễ của con người. Riêng Bana, cô con gái nhỏ của Babs, ngồi thu mình bên xác mẹ, đầu gối lên cánh tay và vòng tay ôm lấy cổ mẹ.


Mẹ con voi Ma Shwe

Tiếng rống thảm thiết của con voi con khiến người ta động lòng. Nó và mẹ, tên Ma Shwe - khi lội qua con sông Taungdwin (nay thuộc Myanmar), thì bất ngờ bị kẹt trong dòng nước lũ. Voi mẹ liền lao tới cố gắng giữ đứa con lại nhưng điều đó chẳng dễ dàng gì.

Tuy nhiên, bằng cả sức mạnh yêu thương của người mẹ, Ma Shwe đã làm nên điều kỳ diệu: dùng vòi nhấc bổng voi con lên, rồi đứng thẳng lên bằng hai chân sau và đặt con mình lên mép một tảng đá. Nhưng sau đó Ma Shwe lại bị bật ngửa ra phía sau và bị lũ cuốn phăng đi.

Jim Williams, quản tượng trại voi không có cách nào cứu được con voi mẹ, chỉ biết loay hoay cứu con voi con. Anh nói: "Tôi không bao giờ quên được những tiếng rống thảm thiết biểu hiện tình yêu của voi mẹ". May mắn thay, Ma Shwe đã thoát được dòng nước lũ, và nó chạy băng băng qua rừng, vừa chạy vừa rống lên như thể cho voi con nghe thấy. Sáng ra, hai mẹ con lại quấn quýt bên nhau.

- Chim Quạ Tinh Khôn


- Video Gấu Giải Cứu Quạ

Vạn Vật Hữu Linh


- Tìm Hiểu Gương Bát Quái & Cách Treo Hợp Phong Thủy

Gương bát quái là một loại pháp khí trong phong thủy có thể hội tụ năng lượng của vũ trụ để bảo vệ, khắc phục, hoặc hóa giải cho các ngôi nhà có hướng xấu.


Gương bát quái là một trong những công cụ nổi tiếng và phổ biến nhất được sử dụng trong phong thủy để bảo vệ, khắc phục, hoặc hóa giải cho các ngôi nhà có hướng xấu - hướng nhà có thể thu hút may mắn (cát) hoặc dẫn đến nỗi buồn hay bệnh tật (hung).

- Bí Quyết Làm Thông Mạch Máu Đơn Giản


Kính thưa quý vị, 
Người xưa nói “Thi ân bất cầu báo”, nhưng thiển nghĩ đã thọ ơn (Ân –từ Hán Việt) dù cái ơn nhỏ đi nữa, là người có lương tri nếu không có dịp trả ơn thì cũng không bao giờ…quên ơn, huống hồ chi là… vong ơn, nhất là cái ơn cứu mạng! 

Truyện Tàu “Hán Sở Tranh Hùng” thuật rằng: Hàn Tín lúc hàn vi thường được bà Phiếu mẫu làm nghề giặt đồ mướn cho cơm ăn qua cơn đói. Khi phò tá Lưu Bang làm nên sự nghiệp, Đại Nguyên Soái Hàn Tín đã không quên chén cơm ngày xưa của bà Phiếu mẫu! 

Phiếu mẫu là một bà già tầm thường hiền lành nhưng giả dụ Tần Thủy Hoàng ra ơn cứu mạng một người, thì cá nhân người nầy lúc nào cũng phải nhớ ơn Tần Thủy Hoàng dù biết rõ Tần Thủy Hoàng là… một bạo chúa! 

Nhà Phật nêu ra Tứ Đại Trọng Ân:
- Ân Tổ Tiên Cha Mẹ.
- Ân Đất Nước.
- Ân Tam Bảo.

- "Tứ linh" trong văn hóa Việt Nam

Tứ linh có nghĩa là 4 loài linh vật, chúng có mặt trong văn hóa của nhiều nước phương Đông. 

Tứ linh bao gồm: Long, Lân, Quy, Phụng.

Nguồn gốc xa xưa của Tứ linh
Thực tế, tứ linh gồm Long, Lân, Quy, Phụng được dân gian bắt nguồn từ bốn linh thần:Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ và Chu Tước.

Chúng được người xưa tạo ra từ bốn chòm sao cùng tên ở bốn phương trời. Chúng mang bên mình bốn nguyên tố tạo thành trời đất theo quan niệm của người xưa (lửa, nước, đất và gió).

- MẤY GIỜ RỒI?

Mệt mỏi vì lái xe, một người bán hàng dạo dừng lại ở một thị trấn, và tấp xe vào lề để ngủ một hai giờ.

Nhưng nơi yên tĩnh ông ta chọn lại ngẫu nhiên là một trong những con đường mà phần lớn người thị trấn dùng để chạy hàng ngày.

- Tạo dáng cực 'manly' khi chụp ảnh nam giới




 Mẫu tạo dáng cực 'manly' khi chụp ảnh nam giới