- Bài Thuốc Quý Từ Mồng Tơi

Mồng tơi là một loại rau quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình, nhưng ít ai biết rằng đây còn là một loài “thuốc quý” giúp chữa được vô vàng căn bệnh.

Mồng tơi – Loại rau sau hè chứa nhiều chất dinh dưỡng ít ai ngờ tới
Mồng tơi là món ăn mát lành rất được rất nhiều người ưa chuộng. Trong ngày hè nắng nóng oi bức hay đến mùa mưa dầm mà được thưởng thức cơm với bát canh mồng tơi nấu cua thì chẳng còn gì sánh bằng.

Dạy trẻ tự tắm, gội và mặc quần áo

1.  Dạy trẻ tự tắm:

Thông thường thì cha mẹ đảm nhận hết cho trẻ; nghĩa là chỉ biết tận lực phục vụ chứ dứt khoát không dạy dỗ, xin miễn bàn tới những cha mẹ này. Thông thường, khi tắm thì phải mở vòi sen pha nước và làm cho ướt người, gội đầu, xả tóc và xát xà phòng lên người, rồi xả nước cho hết xà phòng, tắt nước, lau khô người.
Trước tiên, bạn tắm cho con, hướng dẫn từng giai đoạn, đồng thời cho áp dụng ngay nếu không thì trẻ sẽ quên. Khi thấy con bỡ ngỡ, bối rối, bạn nên đặt bàn tay mình trên tay con mà chỉ dạy; ví dụ như con  không biết bôi xà phòng lên miếng bông tắm hay bàn chải tắm để chà mình và con không biết phải chà như thế nào. Bạn cần làm trước và chậm rãi chỉ cho con làm sau. Mỗi ngày một lần tắm và một lần dạy. Bạn cứ dạy mãi, trẻ sẽ thông thạo và tự tắm một mình.
Nếu bạn không dạy trẻ thì khi bạn bận việc hay khi bạn bị ốm, con sẽ để mình dơ chờ bạn tắm cho.
NHỮNG BÀI CA SÂU LẮNG LÀM ĐẮM SAY BAO NGƯỜI 


MY WAY - HƯƠNG VỊ CUỘC SỐNG




Suy Gẫm Đời Sống: Quả trứng của Jeremy


Jeremy sinh ra trong một thân thể không lành mạnh như những đứa trẻ khác, cậu bé bị chậm phát triển về trí óc và mang trong người một căn bệnh bẩm sinh hiểm nghèo, nó đang từng ngày làm cho cậu chết dần chết mòn đi. Tuy vậy, ba mẹ Jeremy vẫn cố gắng đem đến cho cậu bé một cuộc sống bình thường nhất có thể được, và họ đã gửi cậu vào trường tiểu học Theresa.
Tuy đã được 12 tuổi, Jeremy vẫn chỉ học lớp hai, cậu bé dường như không thể tiếp thu được bài học. Cô giáo của cậu, Doris Miller, thường phải phát cáu với cậu bé. Cậu bé thường ngồi không yên một chỗ, cứ vặn vẹo người trên ghế, mũi thì thò lò, và hay làu bàu những âm thanh khó chịu mà không ai hiểu. Cũng có đôi lần khác, cậu bé nói rõ ràng rành mạch, và đó là những lúc ánh sáng đã chiếu xuyên qua được cái đầu tối tăm của cậu. Nhưng hầu hết là Jeremy làm cho cô giáo của cậu bực mình nhiều hơn.
Suy Gẫm Đời Sống: Chiếc vò nứt

Có một người gánh nước thuê ở Ấn Độ nọ, mỗi ngày anh gánh nuớc từ suối về với hai chiếc vò nặng trĩu trên đôi vai. Một trong hai chiếc vò chẳng may bị nứt, trong khi chiếc bên kia thì nguyên vẹn. Vì thế, sau khi gánh một đoạn đường dài từ suối về, chiếc vò nứt chỉ còn chứa một nửa lượng nuớc trong khi chiếc bên kia thì vẫn đầy tràn.




Chiếc bình nứt

Trong suốt hai năm dài, thay vì hai vò nước đầy, mỗi ngày anh chỉ đem về nhà chủ mình được một vò rưỡi nước mà thôi. Chiếc vò nguyên vẹn rất tự hào về những gì mà nó làm được, nó cảm thấy nó đã làm trọn trách nhiệm mà người ta tạo ra nó. Còn chiếc vò bị nứt lại cảm thấy xấu hổ về điều khiếm khuyết của mình. Nó cảm thấy đau khổ vì mình chỉ có thể hoàn thành được một nửa trách nhiệm của mình mà thôi.

- Đặc trưng tính cách tuổi Thìn

Giới thiệu
Đặc trưng tính cách của người thuộc tuổi Thìn (Rồng) có thể được hiểu và diễn giải như sau:

Cuộc đời vất vả. Thời niên thiếu thường gặp khó khăn hoạn nạn, môi trường xung quanh khiến họ phải đối mặt với nhiều thử thách; ở thời kỳ trung niên họ cũng thường gặp phải những điều phiền phức sầu muộn, chủ yếu do quan hệ giao tiếp với xã hội không hài hòa, dẫn tới những đôi co và hiểu lầm; tới hậu vận mới có cơ mở mày mở mặt, muốn gì được nấy, tràn đầy hạnh phúc và hoan lạc.

- Lan man về từ kỵ húy và ngôn ngữ Nam Bộ

Tiếng nói không những là phương tiện giao tiếp mà còn là một thứ “căn cước” cho biết mình là người miền nào. Nghe tiếng nói người ta phân biệt được người Bình Định với người người Phú Yên, người Gò Công cũng nói không giống người Rạch Giá.

Tuy vậy, không cần phải là một nhà nghiên cứu, ai cũng có thể thấy người Việt, nói chung, có chung một đặc tính kỳ diệu: từ Bắc xuống Nam cùng nói một thứ tiếng Việt phổ thông; sách vở cũng dùng chung một thứ chữ Việt phổ thông. Nếu trong 9 thôn bản của người Mông, Lô Lô, Tày, Pu Péo ở xã Lũng Cú, một xã cực bắc Việt Nam, thuộc huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang, mà có người Việt sinh sống, thì người Việt ở đó, cho đến những người Việt ở Xã Đất Mũi, một xã cực Nam, thuộc Huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cùng đọc hiểu chung một thứ chữ viết, nói chung một thứ tiếng Việt.
Nhưng người ở mỗi địa phương, mỗi miền có cách nói khác nhau, thậm chí có cả từ vựng khác nhau. Thứ tiếng khác nhau đó được coi là phương ngữ: ngôn ngữ “đặc sản” của một địa phương. Chính cái khác nhau của ngữ âm và từ vựng “đặc sản” làm nên tính chất đặc biệt của con người ở vùng miền đó.

Phương ngữ của một địa phương được thể hiện ở hai mặt: ngữ âm (phonectic sounds), và từ đặc trưng của địa phương (local words/phrases).

Về mặt ngữ âm, ngoài sự biến âm tự nhiên (natural change) mang đặc tính vùng miền còn có sự biến âm cưỡng bức (forced change) một cách giả tạo.

Nói một cách sơ lược, sự biến âm tự nhiên của người miền Nam [1] nói chung được thấy rõ trong cách phát âm của một số phụ âm đầu, chủ yếu là hoạt động của âm đệm (hay cũng gọi là âm phụ) /-w-/ (mà chữ viết là o, u như trong các từ ngoan ngoãn, quán quân…).

- Chùa Bà Đanh

Chùa Bà Đanh không còn vắng vẻ 

“Vắng như chùa bà Đanh” dường như là thương hiệu có một không hai, biến Bảo Sơn Tự (Kim Bảng, Hà Nam) trở thành điểm tham quan gây tò mò cho nhiều du khách.

Chùa Bà Đanh tên chữ là Bảo Sơn Tự thuộc thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

Theo truyền thuyết của địa phương, chùa thờ nữ thần linh thiêng trông coi việc điều mưa khiển gió, giúp dân trừ lũ lụt, đem lại mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu nên được gọi là chùa Đức Bà làng Đanh, gọi tắt là chùa Bà Đanh như tên gọi ngày nay.

Chùa Bà Đanh mặt hướng Nam ra mạn sông Đáy. Ảnh: hatvan

- Giải Nghĩa Từ Hán Việt - Những Điều Cần Suy Gẫm


I / Xuất Xứ của Từ Hán Việt 
Từ thuở khởi đầu dựng nước, Tiền nhân ta đã hình thành và phát triển một nền văn minh rực rỡ. Đó là nền Văn Minh Lúa Nước, cùng lúc chữ viết cũng được hình thành. Chữ Viết này, ngày nay chúng ta gọi là chữ Việt Cổ, tượng Thanh có hình dáng như con nòng nọc, được thể hiện trên các Trống Đồng cũng như trên các di chỉ khảo cổ được tìm thấy (*). 

- Di tích chùa Cổ Lễ

Chùa Cổ Lễ, thị trấn Cổ Lễ (Trực Ninh, Nam Định) thờ Phật và thiền sư Nguyễn Minh Không là một quần thể gồm nhiều công trình kiến trúc, trải rộng theo hướng Đông - Tây, gồm cổng chùa, tháp Cửu Phẩm Liên Hoa, cầu cuốn Tam quan, nhà Hội quán, đền Thánh, đền Mẫu, hai cầu núi, chùa chính (chính cung), nhà Tổ, nhà khách, pháp đường, kho bếp, vườn tháp...

Tháp chùa Cổ Lễ.(Tháp Cửu Phẩm Liên Hoa)

- Bí ẩn tượng trên đá đảo Phục Sinh

Nơi ngôn ngữ trở nên thất truyền

"Ngôn ngữ như một thực thể sống, nó luôn luôn biến đổi," nhà ngôn ngữ học người Rapa Nui tên là Viki Haoa Cardinali nhận định.

- Sự Tích Cá Nược



“Những người không giữ được lòng “Thành tín” thì chỉ có thể lừa gạt người được trong một thời gian ngắn, nhưng sự nguy hại nhất họ sẽ phải gánh chịu là sự ngờ vực, nghi kỵ cho dù họ có móc hết tim gan của mình người ta cũng sẽ không tin”. 


Tận mắt thấy chân gà tẩy trắng trong hoá chất

Chỉ với 25 nghìn đồng/kg, người ta có thể dễ dàng mua được hóa chất để tẩy trắng chân gà trong vài phút. Cách thức ''tái sinh'' thực phẩm bẩn này sẽ khiến người tiêu dùng gặp phải những nguy hiểm khôn lường về sức khỏe.



GIẢI TRÍ VUI MANG BÓNG CHƠI THỂ THAO



- Sự thật về ăn dưa cà muối gây ung thư bạn nên biết



Dưa cà muối đúng quy trình và đảm bảo vệ sinh không gây độc nhưng nếu ăn dưa cà muối xổi và chứa trong vật dụng không đảm bảo hoàn toàn có thể gây ung thư.