- 21 CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI CỦA HOA XUYẾN CHI!

 

Hoa xuyến chi là gì?
Xuyến chi còn được gọi là đơn buốt hoặc đơn kim, cây cúc áo, song nha lông, quỷ châm thảo, được biết đến như là một biểu tượng của tuổi thơ. Tên khoa học là Bidens Pilosa. Là loại cây thân thảo, có hoa thuộc chi Bidens, họ Cúc (Asteraceae).
Theo đông y, xuyến chi có vị đắng, ngọt nhạt, hơi cay, tính hàn giúp thanh nhiêt, giải độc, sát trùng. Còn có tác dụng chữa các bệnh ngoài da do mẫn ngứa, mẫn đỏ, chữa viêm họng, viêm ruột, viêm thận cấp, mày đay.
Do chứa những thành phần hóa học: acetone 2,8%, methanol 8,6%, acetone 2,5% nên hoa xuyến chi được dùng để chữa ho và giảm đau.
Ngoài ra còn chứa rất nhiều thành phần hoá học khác tốt cho sức khỏe như nước 9,8%, magie 2,3%, mangan 2,2%, phot pho 1,6%, crom 1,2%, canxi 1,1%, kẽm 0,03%, sắt 0,02%.

- 11 Bài học về Tự do và nghệ thuật sống từ một Triết gia từng là nô lệ

Những tín đồ của chủ nghĩa khắc kỷ biết rằng mọi chuyện xảy đến với chúng ta, dù tốt hay xấu, đều là một cơ hội. Một cơ hội để thực hành lòng tốt, một cơ hội để luyện tập tính kiên nhẫn, một cơ hội để rèn luyện sự kiên cường.
Sinh ra với thân phận nô lệ vào thế kỷ I Sau Công Nguyên, ngay từ khi còn trẻ Epictetus đã biết rằng con đường đi đến tự do đích thực không phải bằng cách giải phóng xiềng xích gông cùm, mà là sử dụng những nguồn lực trong tầm kiểm soát của bản thân bằng khả năng tốt nhất của mình. Nhờ sự cho phép của ông chủ, Epictetus được tiếp nhận tri thức triết học và khi được trả tự do ông đã cống hiến cuộc đời mình để giảng dạy cho người khác những gì ông học được. 

Trong số những lời dạy của ông có quan niệm rằng chúng ta chỉ nên tập trung vào những gì mình có thể kiểm soát và thiết lập tiêu chuẩn cho người khác thông qua hành vi của bản thân. Hai nghìn năm sau những lời giáo huấn này vẫn tồn tại và chỉ dẫn cho loài người trong mọi thời khắc dù vinh quang hay suy tàn. 

Dưới đây là 11 bài học mà nếu áp dụng, sẽ khiến bạn trở thành một phiên bản tuyệt vời hơn, kiên cường hơn và tự do hơn. Chúc đọc vui!

Tận dụng mọi điều xảy đến
“Khó khăn phơi bày cá tính một người. Vì vậy khi một thách thức xuất hiện, hãy nhớ rằng Chúa trời đang ghép cặp anh với một đối thủ đấu vật trẻ tuổi. Tại sao? Vì muốn trở thành một Olympian phải đổ mồ hôi. Tôi nghĩ không ai có được một thách thức tốt hơn của anh, nếu anh tận dụng chúng như vận động viên đứng trước một đô vật trẻ tuổi.”
–Epictetus, Discourses 1.24.1-2

- CON ĐƯỜNG TIẾN HÓA THIÊNG LIÊNG

Bàn về Tâm thức bậc cao (Higher Consciousness)

Thuật ngữ 'Tâm thức bậc cao' thường được dùng bởi những người theo tâm linh để mô tả những trạng thái tâm thức quan trọng nhưng khó-đạt được.
Các nhà sư Ấn Độ giáo và các nhà tu hành Phật giáo đều nói đến việc đạt được những khoảnh khắc 'ý thức cao hơn' - thông qua thiền định hoặc tụng kinh, ăn chay hoặc hành hương.

Trớ trêu thay, những bậc thầy tâm linh thường nói về trạng thái tâm thức của họ theo kiểu "cổ lỗ sĩ" đến nhàm chán. Mọi thứ họ nói nghe mơ hồ đến phát điên, từng câu từng chữ yểu điệu và buồn chán làm sao, nếu nói thật ra thì còn gây khó chịu nữa. Những ông thiền sư này đang muốn nói cái quái gì vậy nhỉ?

- HÔN LÊN MẠCH ĐẤT - Kiss the Ground

Kiss the Ground là một bộ phim tài liệu có thời lượng vừa đủ, do Woody Harrelson thuật lại, tóm tắt các kiến thức tổng quát về hệ sinh thái, làm sáng tỏ tầm quan trọng của đất và thế giới vi sinh vật trong nó.
Bộ phim cũng đưa ra giải pháp thay thế cho nông nghiệp được gọi là “nông nghiệp tái sinh” - phương pháp có khả năng cân bằng khí hậu, bổ sung nguồn cung cấp nước khổng lồ và cung cấp cho thế giới.

- Luận giải về nghiệp

Theravāda
LUẬN GIẢI VỀ NGHIỆP
Tác giả: Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa
Người dịch: Pháp Triều
PL: 2561   DL: 2018
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo

- Vô Ngã - Vô Ưu

Vô tức là không, không có, không tồn tại, ngã tức là bản ngã, là cái tôi, là bản thân, ưu tức ưu phiền, ưu sầu chỉ sự đau khổ. Vô ngã vô ưu nghĩa là không có cái tôi quá cao thì con người sẽ không ưu phiền, đau khổ.
Vô Ngã trong Kinh Pháp Cú

Đức Phật dạy “cuộc đời là bể khổ”. Trong cuộc sống mỗi người đều có những nỗi khổ riêng, người giàu có nỗi khổ của người giàu mà người nghèo cũng có niềm đau của người nghèo, không ai dám nói tôi không khổ cả. Vậy phải làm gì cho hết khổ. Đức Phật cũng nói “vô ngã vô ưu”, đây phải chăng là ánh sáng dẫn con người vượt ra khỏi khổ đau. 



Nếu con người ta hạ bớt cái tôi xuống, cũng chính là bớt tham, sân, si, biết cho đi nhiều hơn là nhận lại, biết cảm thông và yêu thương lẫn nhau, dừng việc tự cho mình là đúng và mọi người phải đáp ứng mọi yêu cầu của mình và bắt đầu việc yêu thương chia sẻ cảm thông và tha thứ nhiều hơn lúc đó con người sẽ bớt khổ.

- Những Lời Phật Dạy (Phần 1)

- Nghệ thuật sống (Trích: Beyond Enlightenment - Chương 28 - Tác giả: Osho)

- TÂM TỈNH THỨC

- Hành thiền đúng, chắc chắn bạn sẽ đổi đời

- Giữ tĩnh lặng: 1h ta sẽ nghe được tiếng vọng của tâm thức,
- Giữ tĩnh lặng: 1 buổi ta sẽ nghe được tiếng vọng của tương lai,
- Giữ tĩnh lặng: 1 ngày ta sẽ thấu tường Nhân-Quả
- Giữ tĩnh lặng: 1 tuần ta sẽ thấu được Vô Thường
- Giữ tĩnh lặng: 4 tuần ta sẽ thấu được vòng quay của Nghiệp
- Giữ tĩnh lặng: 7 tuần ta sẽ thấy được hồi ức các kiếp quá khứ!

Cách tu đơn giản nhất - là TĨNH LẶNG!
Tất cả mọi u mê, ảo ảnh, phù phiếm của nhân gian sẽ lần lược được gỡ bỏ!
Tĩnh Lặng - là một sự lắng đọng mọi tạp nhiễm!

Muốn có được Tĩnh Lặng không nhất thiết phải Thiền! Nhưng nhất thiết phải Định!
Lòng kiên trì gìn giữ sự tĩnh lặng thanh khiết vô niệm khởi, vô xúc, vô giác, vô ý, vô thanh, vô sắc!
Vì vậy: Muốn mình mau chứng ngộ thì cần nhiều không gian Tĩnh Lặng, nói ít lại, nghĩ ít lại, và luôn luôn chừa ra một khoảng trống cho tâm thức được lắng đọng, chứ không phải xô bồ, cuốn quýt đọc chú, tụng kinh, miệng niệm, thân động, thì càng tu lâu càng rối rấm, càng tu nhiều càng xáo động không an!
Tĩnh Lặng - là con đường ngắn nhất đi đến giác ngộ tự tánh!
Thời gian này vô cùng nhàn rỗi với nhiều người, mọi người hãy thử cho mình một thời khắc tĩnh lặng xem xem ta sẽ đạt được những tiến bộ thế nào trong tâm thức chính ta!? (Quy Luật Tam Giới)

- Các Cảnh Giới Thiền Định

 

- Thế Tôn khuyến khích ông Anàthapindika tu Thiền

PHẬT KHUYÊN ÔNG CẤP CÔ ĐỘC TU THIỀN
Giao Uyên
Phat khuyen ong cap co doc
Phật khuyên ông Cấp Cô độc nên tu thiền
Cư sĩ Cấp Cô Độc (Anàthapindika) là đại thương gia đệ tử Thế Tônnổi danh về hạnh cúng dường bố thí1 , đóng góp công đức rất lớn vào sự nghiệp hộ trì Phật pháp. Ông chú tâm học hỏi lời Phật dạy, khéo vận dụng pháp của Phật vào công việc kinh doanh và biết sử dụng nguồn lợi tức hợp lý khiến đem lại lợi lạc cho nhiều người. Ông nổi tiếng với ngôi vườn mua lại từ thái tử Jeta trong đó ông cho xây cất một quần thể kiến trúc gọi là tinh xá Anàthapindika để cúng dường cho Đức Phật và Tăng chúng của Ngài làm chỗ cư trú sinh hoạt. Bậc Đạo sư trải qua nhiều mùa an cư tại ngôi tinh xá này và thuyết giảng rất nhiều bài pháp ở đây. 

- TỨ NIỆM XỨ GIẢNG GIẢI _THIỀN SƯ S.N. GOENKA

TƯỞNG NHỚ THIỀN SƯ GOENKA
NGƯỜI XIỂN DƯƠNG PHÁP TU KHÔNG TÔN GIÁO
Quảng Kiến
Suốt hơn tuần qua, rất nhiều trang tin trên khắp thế giới đã đưa tin về sự ra đi của “người tiên phong phát triển dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ”: Satya Narayan Goenka. Ông đã nhẹ nhàng ra đi vào tối Chủ nhật (29-12), hưởng thọ 90 tuổi.

Không chỉ tại Ấn Độ mà nhiều nơi trên thế giới cũng đã long trọng làm lễ tưởng niệm ông, một vị thiền sư - cư sĩ giản dị mà vĩ đại, người đã phục hưng dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ và xiển dương pháp tu này trên khắp thế giới bằng hình thức phi-tôn-giáo. Chính hình thức này đã giúp cho nhiều người, nhất là những người đến từ các tôn giáo khác, đạt được an lạclợi ích từ lời dạy của Đức Phật... 

Thiền sư Goenka - “người tiên phong phát triển dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ”

- Vì Mẹ Là Cả Cuộc Đời


           Người mà tôi yêu quý nhất trên cõi đời này đó chính là mẹ tôi. Mẹ là người vì tôi mà có thể bỏ hết mọi thứ quý giá nhất trên đời, mẹ là tất cả, mẹ là tuyệt vời. Ở trên đời này không có người nào có thể tốt bằng mẹ, bởi đối với mẹ đứa con là mục đích đầu tiên và cũng là mục đích sau cùng.

- Giọng Sài Gòn “chuẩn” là như thế nào?

Người thiếu phụ Saigon xưa và câu chuyện ly cafe đắng

Hồi còn đi học, vẫn hay chọc mấy đứa bạn bằng 2 câu thơ nhại:
Đèn Sài Gòn ngọn xanh ngọn đỏ
Gái Sài Gòn cái mỏ cong cong

- NHỮNG QUY TẮC CƠ BẢN NÀY ĐỂ CÓ SỨC KHỎE TỐT

NẾU SUỐT NGÀY ĐAU ỐM, HÃY TUÂN THỦ NHỮNG LỜI KHUYÊN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
https://m.facebook.com/longtanjp/photos/a.114059883614259/164136558606591/?type=3&_rdr

1. Giữa sữa và sữa đậu nành, hãy nên chọn đậu nành.
2. Nếu cảm thấy rằng bạn vẫn có thể ăn thêm một nửa bát cơm nữa thì tốt nhất hãy rời khỏi bàn ăn. Chỉ ăn no khoảng 70 – 80% là tốt nhất.
3. Ngay cả khi cơ thể bạn không cảm thấy đói khát, tốt nhất vẫn duy trì uống tối thiểu 4 ly nước mỗi ngày.