- CÁCH ĐỐI TRỊ SỢ HÃI THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO

 Bhante T. Seelananda

Fearful face_0Sợ là một cảm xúc khó chịu phát khởi chủ yếu từ lòng tham. Tham và sự bám chấp là nhân cho nhiều thứ bất thiệnphiền não và ác nghiệp trong đời. Vì hai thứ này mà chúng ta lang thang trong vòng luân hồi sinh tử (samsāra). Ngược lại, tâm vô úy, không sợ hãi, là trạng thái của sự bình an, tĩnh lặng tuyệt hảo, và là thứ ân sủng cao thượng nhất mà tất cả chúng ta có thể đạt được.

Dĩ nhiên, tất cả chúng sanh đều trải nghiệm sợ hãi. Họ sợ hiện tạiquá khứ hay tương lai. Mọi người đều được gọi là chúng sanh (satta) vì tất cả đều chấp vào ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Khi nào ta còn bám chấp vào năm uẩn này, ta còn sợ. Chỉ có các bậc A-la-hán là hoàn toàn thoát khỏi sự sợ hãi. Họ đã đạt được trạng thái vô úy (không sợ hãi). Đó là lý do tại sao họ được gọi là asatta.(1) Chúng ta bám vào không chỉ năm uẩn mà còn với nhiều thứ vật chất hay tinh thần quanh ta. Do đó, khi nào ta còn bám víu, chấp giữ vào vạn vật, ta không tránh khỏi sợ hãi

- Cách phân biệt người chính, kẻ tà

Phân biệt thiện ác dĩ nhiên là điều không phải dễ dàng. Đối với những người khéo che giấu hay giỏi ngụy trang sự thật của bản thân thì lại càng khó phân biệt hơn.

- Duyên Nợ Trong Gia Đình

Con cái - cha mẹ, bạn hữu ở kiếp này có duyên nợ gì với nhau?

Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Cùng khám phá nghiệp quả giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái...

“Có thể người vợ ở kiếp này là người bạn chôn kiếp trước, tới trả nợ cho bạn. Đứa con trai ở kiếp này, là chủ nợ của bạn ở kiếp trước, để đòi món nợ chưa trả. Đứa con gái ở kiếp này, là người tình ở kiếp trước, tới vì tình cảm chưa dứt. Người tình kiếp này, là vợ chồng của kiếp trước tới nối tiếp phần duyên phận chưa dứt. Hồng nhan tri kỷ của kiếp này là anh em của kiếp trước tới chia sẻ những tâm sự chưa nói hết. Người giàu có kiếp này là người giàu lòng thiện kiếp trước, tới nhận phần công đức đã phát ra từ kiếp trước….. Đây không phải là mê tín mà là nhân quả luân hồi, là số kiếp. Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ”.

- Thôi miên trị liệu giúp nhớ lại 86 khiếp


Tìm kiếm chìa khóa không gian chiều cao (P.1)

- Bỏ bữa có chủ ý & những lợi ích

TTO - Một nghiên cứu mới ở Mỹ gợi ý rằng nhịn ăn từ 16-18 tiếng mỗi ngày có thể là chìa khóa giúp chữa nhiều loại bệnh tật và kéo dài tuổi thọ. 
Bỏ bữa có chủ  ý, thực hư ra sao?
Mặc dù chưa có nghiên cứu trên cơ thể người về vấn đề này, nhưng nghiên cứu trên chuột cho thấy IF làm cho chuột cái gầy gò, nam tính hơn và làm lỡ chu kỳ kinh nguyệt.
Có nhiều báo cáo việc phụ nữ bị mất kinh khi họ áp dụng IF, sau đó lại trở lại bình thường khi họ bỏ IF. 

- VƯỜN THIỀN CHÙA TÔI

“Bản tánh con người vốn tự thanh tịnh”

"Ở đâu đó, tại một chỗ vượt lên trên mọi đúng và sai có một khu vườn, nơi đó có bạn và tôi…”

Rumi (1207-1273)

Chùa tôi là cái chùa mà gọi nhà cũng được gọi chùa cũng xong. Bởi, Phẩm Diệu Hạnh trong kinh Pháp bảo đàn có đoạn Lục Tổ Huệ Năng dạy thiện tri thức “tự tu, tự hành, tự thành Phật đạo”.

- Tin tưởng và Phản bội

Học cách tin tưởng một cách khôn ngoan.
Con người cần được tin tưởng.

https://tamly.blog/dieu-gi-khien-nguoi-ta-khong-tin-tuong-nhau-trong-tinh-yeu/
Tin tưởng làm giảm bớt lo lắng, đẩy lùi chứng trầm cảm và giúp bạn có thể liên tục đầu tư sự quan tâm và hứng khởi cho nhau.

- LÀM SAO NGỦ ÍT MÀ VẪN KHỎE

Kênh Sadhguru - tiếng Việt

Ông được cho là một trong 50 người có ảnh hưởng nhất tại Ấn Độ, Sadhguru là một vị yogi, nhà huyền linh và người có tầm nhìn xa. Ông là tác giả của cuốn sách bán chạy nhất trên New York Times với tựa đề: Inner Engineering - A Yogi's Guide to Joy.

- Mười Đại Đệ Tử Của Đức Phật

https://www.pinterest.com/pin/745275438308106089/

Ngày xưa thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, đa phần các đệ tử xuất gia của Ngài đều chứng A La Hán, như 1.250 vị tỳ kheo mà kinh thường nhắc đến. Đặc biệt có 10 vị mệnh danh là Thập Đại Đệ tử, trong 10 vị này mỗi vị đều có sở trường, sở chứng và đạo hạnh riêng.

- Nội Kinh Tố Vấn (Sách Gối Đầu)

SÁCH HOÀNG ĐẾ NỘI KINH TỐ VẤN

- Thức ăn quá nhiều vị chua (toan), Can khí sẽ thịnh, Tỳ khí bị tuyệt [59].

- Thức ăn quá nhiều vị mặn (hàm), khí của đại cốt bị lao thương, cơ nhục bị co ngắn lại, Tâm khí bị uất ức [60]. 

- Thức ăn quá nhiều vị ngọt (cam), khí của Tâm làm cho suyễn và đầy, sắc mặt đen, Thận khí không còn bình hành [61]. 

- Thức ăn quá nhiều vị đắng, Tỳ khí không còn nhu nhuận, Vị khí bị trướng mãn [62]. 

- Thức ăn quá nhiều vị cay (tân), cân mạch bị bại hoại và buông lỏng, tinh thần cũng bị tổn thương [63]. 

Cho nên, nếu cẩn thận trong việc điều hòa ‘ngũ vị trong thức ăn’, cốt tiết sẽ được ngay thẳng, cân mạch được nhu hòa, khí huyết được lưu thông, tấu lý kín đáo, được vậy thì cốt khí được tinh cường [64]. Mọi người nên cẩn trọng theo đúng với phép ‘dưỡng sinh’ thì tuổi trời của mình sẽ được hưởng trọn [65]. (Thiên3)

- Phương pháp chữa bệnh bằng niệm số Chu Dịch


Tịnh Tấn : => Phương pháp chữa bệnh bằng niệm số Chu Dịch: Sau 20 năm ứng dụng Phương pháp chữa bệnh bằng niệm số cho bản thân, gia đình mang lại hiệu quả hữu hiệu và bất ngờ. Sau này tôi có đ...

- THẦN HỒN NÁT THẦN TÍNH

THẦN HỒN NÁT THẦN TÍNH

https://quyluattamgioicom.blogspot.com/2018/06/vong-tron-nghiep-dan.html

Trạng thái tâm lý là trạng thái cảnh báo của tâm thức trong quá trình định vị bản thân; bao gồm định vị về mặt thể xác (trong thế giới vật chất) và định vị về mặt tinh thần (trong thế giới ý niệm). Duyên nghiệp nào thì nghiệp quả vậy:

- Khi nhiều người thiền định, tỷ lệ tội phạm quốc gia sẽ giảm mạnh

- NGÃ - DỤC - VỌNG

Từ Tây Bắc Ấn Độ - Thái tử Siddhartha Gautana đã từ bỏ kinh thành, từ bỏ cuộc sống Đế vương để đi tìm và giác ngộ chân lý sống bởi nhân sinh trên cõi đời luôn chìm đắm trong trong biển mê mà làm khổ mình, khổ người chỉ vì ba thói Tham, Sân, Si!

Ngài đã ngộ ra chân lý sau sáu năm tu tập và dành cả phần đời còn lại cho kinh sách, thuyết pháp và độ chúng sinh trên con đường Giác ngộ.

Phật giáo là một hệ thống Triết học về Vũ trụ quan, Thế giới quan và Nhân sinh quan với duy nhất một phương pháp Tu tập. Đó là bản chất khoa học trên một tầng cao triết lý hệ chứ không phải như người ta vẫn gọi là Tâm linh.