Nhãn
- 10 Nhật Can
- 12 Cung HĐ
- Ăn Chay
- Cải Vận
- Cảnh Báo
- Cần Biết
- Dịch Lý
- ĐẠO PHẬT
- ĐẶT TÊN THEO PP.KHOA HỌC
- Đất Việt - Người Việt
- Điển Tích
- Gia Đình
- Giải Trí
- Giáo Dục
- Hành Trình Về Phương Đông
- Khám Phá
- Khoa Học
- Kỹ Năng Tự Vệ Khẩn Cấp
- Lá đu đủ đánh bại ung thư
- Mẹo Trong Cuộc Sống
- Ngôn Ngữ
- Nhà Nông
- NHÂN CÁCH
- Nội Kinh Tố Vấn
- PT- Ứng Dụng
- SAIGON4ME
- Suy Niệm
- Sức khỏe & Đời sống
- Tài Chính
- Tâm Linh
- THẢM HỌA
- Thiền Môn
- Thiên nhiên
- Thức Ăn & Ngũ Hành
- Tìm Hiểu
- Tin Tức - Thời Sự
- Tử Vi
- Video Làm Thay Đổi Tâm Thức Của Bạn
- Xã Hội
- Y Học
=> VU LAN NHỚ MẸ
=> SỨC MẠNH CHỮA LÀNH CỦA THỰC VẬT
Tự chữa lành là một khả năng tuyệt vời tồn tại trong mỗi chúng ta. Nó là thứ thôi thúc ta đứng dậy và tiếp tục hành trình sống mỗi khi gặp khó khăn.
Cho dù có tích cực đến đâu, vẫn có lúc chúng ta cảm thấy đau buồn và nản lòng bởi những thử thách mà cuộc đời mang đến. Khi đó, sự chữa lành sẽ là thứ xoa dịu bạn và giúp bạn bước tiếp.
1. “Điều tuyệt vời nhất ở con người chính là khả năng tự chữa lành. Khó khăn, thách thức hay cái chết cũng không thể cản chúng ta hy vọng và tìm kiếm niềm vui” – Bram Stoker (tác giả của cuốn tiểu thuyết Dracula, 1897).
=> UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Đền Nội: Nơi con Lạc cháu Hồng phụng thờ Quốc tổ Lạc Long Quân
=> Nhạc phim CÂY TÁO NỞ HOA
=> VÌ SAO TÔI THEO ĐẠO PHẬT
TÍNH MINH TRIẾT CỦA ĐẠO PHẬT
Đại đức Thích Huệ Thông
=> Buông Bỏ
=> Năm Giới - Thiện Pháp Của Con Người
=> NHÓM THỰC PHẨM GIÀU CHẤT DINH DƯỠNG THUẦN CHAY
=> GIỮ GÌN TUỔI THỌ
=> DINH DƯỠNG VÀ TUỔI THỌ
- Trị Vài Bệnh Thông Thường Bằng Phương Pháp OHSAWA.
=> LỜI DẠY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT
LỜI DẠY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT
=> CÔ NHI VIỆN VINH SƠN - KONTUM
=> Tâm & Tầm Của Vị Tổng thống
NƯỚC CỜ CAO TAY
=> Đồng thanh tương ứng
"Tri thức làm chuyển đổi tư tưởng, chỉ khi hệ tư tưởng đồng nhất mới có thể cùng đồng hành".
Có ý thức tìm cầu, sự giản dị và chân thật sẽ sinh ra trí tuệ, vàng bạc châu báu trang phục hoa lệ chỉ tượng trưng cho sự ngạo mạn hiếu thắng.
(cùng tiếng thì đáp lại nhau, cùng tính thì tìm đến nhau)
=>> https://youtube.com/shorts/OJbdEg0vokA?si=qwlZOKsUl-K7A_Jt
Nhiều năm trước, trong một diễn đàn Phật giáo tiếng Anh, một vị sư đề cập đến bài kinh này, nhưng không nêu rõ xuất xứ, về một hiện tượng tâm lý rất phổ thông xảy ra trong tăng chúng cũng như trong xã hội từ thời xưa cho đến thời nay. Người ta thường tụ hội thành từng nhóm vì cùng chung một mục đích nào đó hay khuynh hướng nào đó, thiện hay bất thiện.
Tôi thích bài kinh đó nhưng rồi quên đi. Thỉnh thoảng nhớ lại, nhưng không tìm được nguồn gốc chính xác. Sáng nay có lẽ đã đủ duyên, đến nhờ bác Gờ giúp và tìm được bài kinh. Xin ghi lại đây bản dịch Việt và Anh.
*