- Chuyện tiền bạc khi đang yêu

- CON GÁI ĐỨC PHẬT

 Cổ sử truyện  

Thánh nữ Visākhā

(Nữ đại thí chủ) 
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)  

https://thuvienhoasen.org/a21397/thanh-nu-vis-kh-nu-dai-thi-chu

- Ăn Trộm Theo Đạo Trời

Chúng ta có thể rút ra điều gì từ câu chuyện trong luận thuyết của Lão Tử ở Trung Hoa thời cổ đại về một người ăn trộm họ Quốc?

Nước Tề có một người họ Quốc rất giàu có. Nước Tống có một người họ Hướng rất nghèo. Người họ Hướng lặn lội sang nước Tề hỏi người họ Quốc về cách làm giàu.

- Lễ Hội & Vấn Nạn Xả Rác

Ước gì Việt Nam sẽ sớm vươn mình để trở thành một trong những nước đi đầu về môi trường xanh – sạch – đẹp, để cái Tết luôn mang lại tiếng cười nhưng vẫn giữ được bản chất ý nghĩa vốn có của nó.


Là một người con sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Sài Gòn, tôi thấm nhuần những nét rất đặc sắc có lẽ đã ăn sâu vào tiềm thức của từng người con đất Việt mỗi dịp xuân về. Nhà nhà tụ họp bên nồi bánh chưng, bánh tét, những người con, người cháu đi làm, đi học đều tranh thủ để có thể về nhà trước giao thừa, cùng với gia đình đón Tết, du xuân. Tuy nhiên, theo kèm theo các bữa tiệc thịnh soạn, nhưng cuộc vui thâu đêm là thói quen rất riêng đã trở thành vấn nạn nhức nhối nhiều năm trở lại đây: Thói quen xả rác.

- Trực Giác – Cái Nôi Của Mỹ Học

Nguồn gốc của tính sáng tạo nghệ thuật là tính trực giác, hay cũng gọi là trực giác thi ca.

Triết gia Pháp Jacques Maritain nói rằng: sự sáng tạo nghệ thuật không cần phải dâng lễ vật cho Nàng Thơ để cầu xin như Platon đã nói, cũng không cần phải dùng bất cứ nguồn gốc ngoại tại nào để thuyết minh về sự linh cảm. 

Nguồn: Lịch sử Mỹ học Tây phuơng hiện đại.

- Chủ Nghĩa Tiêu Dùng

Chủ nghĩa tiêu dùng nói với bạn rằng có thêm hàng hóa là thêm hạnh phúc và rồi bạn cứ đuổi theo ham muốn đó cả đời.

Tôi từng theo học chuyên ngành marketing rồi sau đó học tiếp lên chuyên viên quảng cáo nhưng không thể hoàn thành khóa học vì không còn chút hứng thú với những môn học ấy, nếu như không muốn nói là chán nản và thất vọng.

- 21 CÔNG DỤNG TUYỆT VỜI CỦA HOA XUYẾN CHI!

 

Hoa xuyến chi là gì?
Xuyến chi còn được gọi là đơn buốt hoặc đơn kim, cây cúc áo, song nha lông, quỷ châm thảo, được biết đến như là một biểu tượng của tuổi thơ. Tên khoa học là Bidens Pilosa. Là loại cây thân thảo, có hoa thuộc chi Bidens, họ Cúc (Asteraceae).
Theo đông y, xuyến chi có vị đắng, ngọt nhạt, hơi cay, tính hàn giúp thanh nhiêt, giải độc, sát trùng. Còn có tác dụng chữa các bệnh ngoài da do mẫn ngứa, mẫn đỏ, chữa viêm họng, viêm ruột, viêm thận cấp, mày đay.
Do chứa những thành phần hóa học: acetone 2,8%, methanol 8,6%, acetone 2,5% nên hoa xuyến chi được dùng để chữa ho và giảm đau.
Ngoài ra còn chứa rất nhiều thành phần hoá học khác tốt cho sức khỏe như nước 9,8%, magie 2,3%, mangan 2,2%, phot pho 1,6%, crom 1,2%, canxi 1,1%, kẽm 0,03%, sắt 0,02%.

- 11 Bài học về Tự do và nghệ thuật sống từ một Triết gia từng là nô lệ

Những tín đồ của chủ nghĩa khắc kỷ biết rằng mọi chuyện xảy đến với chúng ta, dù tốt hay xấu, đều là một cơ hội. Một cơ hội để thực hành lòng tốt, một cơ hội để luyện tập tính kiên nhẫn, một cơ hội để rèn luyện sự kiên cường.
Sinh ra với thân phận nô lệ vào thế kỷ I Sau Công Nguyên, ngay từ khi còn trẻ Epictetus đã biết rằng con đường đi đến tự do đích thực không phải bằng cách giải phóng xiềng xích gông cùm, mà là sử dụng những nguồn lực trong tầm kiểm soát của bản thân bằng khả năng tốt nhất của mình. Nhờ sự cho phép của ông chủ, Epictetus được tiếp nhận tri thức triết học và khi được trả tự do ông đã cống hiến cuộc đời mình để giảng dạy cho người khác những gì ông học được. 

Trong số những lời dạy của ông có quan niệm rằng chúng ta chỉ nên tập trung vào những gì mình có thể kiểm soát và thiết lập tiêu chuẩn cho người khác thông qua hành vi của bản thân. Hai nghìn năm sau những lời giáo huấn này vẫn tồn tại và chỉ dẫn cho loài người trong mọi thời khắc dù vinh quang hay suy tàn. 

Dưới đây là 11 bài học mà nếu áp dụng, sẽ khiến bạn trở thành một phiên bản tuyệt vời hơn, kiên cường hơn và tự do hơn. Chúc đọc vui!

Tận dụng mọi điều xảy đến
“Khó khăn phơi bày cá tính một người. Vì vậy khi một thách thức xuất hiện, hãy nhớ rằng Chúa trời đang ghép cặp anh với một đối thủ đấu vật trẻ tuổi. Tại sao? Vì muốn trở thành một Olympian phải đổ mồ hôi. Tôi nghĩ không ai có được một thách thức tốt hơn của anh, nếu anh tận dụng chúng như vận động viên đứng trước một đô vật trẻ tuổi.”
–Epictetus, Discourses 1.24.1-2

- CON ĐƯỜNG TIẾN HÓA THIÊNG LIÊNG

Bàn về Tâm thức bậc cao (Higher Consciousness)

Thuật ngữ 'Tâm thức bậc cao' thường được dùng bởi những người theo tâm linh để mô tả những trạng thái tâm thức quan trọng nhưng khó-đạt được.
Các nhà sư Ấn Độ giáo và các nhà tu hành Phật giáo đều nói đến việc đạt được những khoảnh khắc 'ý thức cao hơn' - thông qua thiền định hoặc tụng kinh, ăn chay hoặc hành hương.

Trớ trêu thay, những bậc thầy tâm linh thường nói về trạng thái tâm thức của họ theo kiểu "cổ lỗ sĩ" đến nhàm chán. Mọi thứ họ nói nghe mơ hồ đến phát điên, từng câu từng chữ yểu điệu và buồn chán làm sao, nếu nói thật ra thì còn gây khó chịu nữa. Những ông thiền sư này đang muốn nói cái quái gì vậy nhỉ?

- HÔN LÊN MẠCH ĐẤT - Kiss the Ground

Kiss the Ground là một bộ phim tài liệu có thời lượng vừa đủ, do Woody Harrelson thuật lại, tóm tắt các kiến thức tổng quát về hệ sinh thái, làm sáng tỏ tầm quan trọng của đất và thế giới vi sinh vật trong nó.
Bộ phim cũng đưa ra giải pháp thay thế cho nông nghiệp được gọi là “nông nghiệp tái sinh” - phương pháp có khả năng cân bằng khí hậu, bổ sung nguồn cung cấp nước khổng lồ và cung cấp cho thế giới.

- Luận giải về nghiệp

Theravāda
LUẬN GIẢI VỀ NGHIỆP
Tác giả: Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa
Người dịch: Pháp Triều
PL: 2561   DL: 2018
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo

- Vô Ngã - Vô Ưu

Vô tức là không, không có, không tồn tại, ngã tức là bản ngã, là cái tôi, là bản thân, ưu tức ưu phiền, ưu sầu chỉ sự đau khổ. Vô ngã vô ưu nghĩa là không có cái tôi quá cao thì con người sẽ không ưu phiền, đau khổ.
Vô Ngã trong Kinh Pháp Cú

Đức Phật dạy “cuộc đời là bể khổ”. Trong cuộc sống mỗi người đều có những nỗi khổ riêng, người giàu có nỗi khổ của người giàu mà người nghèo cũng có niềm đau của người nghèo, không ai dám nói tôi không khổ cả. Vậy phải làm gì cho hết khổ. Đức Phật cũng nói “vô ngã vô ưu”, đây phải chăng là ánh sáng dẫn con người vượt ra khỏi khổ đau. 



Nếu con người ta hạ bớt cái tôi xuống, cũng chính là bớt tham, sân, si, biết cho đi nhiều hơn là nhận lại, biết cảm thông và yêu thương lẫn nhau, dừng việc tự cho mình là đúng và mọi người phải đáp ứng mọi yêu cầu của mình và bắt đầu việc yêu thương chia sẻ cảm thông và tha thứ nhiều hơn lúc đó con người sẽ bớt khổ.

- Những Lời Phật Dạy (Phần 1)

- Nghệ thuật sống (Trích: Beyond Enlightenment - Chương 28 - Tác giả: Osho)