Một tô mì gói ăn cho bụng đỡ đói nhưng vì mì gói không có dinh dưỡng gì hết ngoài bột ngọt và đồ nêm - Mì gói một tô có được Calories: 188. Carbs: 27 grams. Total fat: 7 grams. Saturated fat: 3 grams.
Mỗi ngày trung bình người VN cần 1880 calories, do đó cần phải ăn 10 tô thì mới đủ calories, tuy nhiên ăn nhiều mì gói rất hại vì đồ nêm làm cho gum disease hư nướu răng và lâu dài thì thiếu dinh dưỡng. Vậy thì làm sao giải quyết được - dễ thôi.
Mỗi ngày nếu ăn mì gói không thì mỗi tô xin quý anh chị bỏ vào tô mì gói 4 đót Broccoli (bông cải xanh) vì trong Broccoli chứa đầy đủ sắt, kali, canxi, selen và magiê cũng như các vitamin A, C, E, K và một loạt các vitamin B tốt bao gồm axit folic.
Mỗi ngày quý anh chị ăn 1 quả trứng bỏ vào mì chung với Broccoli (bông cải xanh) nếu ăn vào buổi trưa - Nhớ mỗi ngày chỉ 1 quả trứng - Trứng có nhiều vitamin tốt và khoáng chất, tuy nhiên Cholesterol cao tới 373 mg/quả - do đó không nên ăn nhiều.
Broccoli (bông cải xanh) mua về tách nhỏ ra và bỏ cứ 4 đót vào 1 bao bì rồi đem cất vào ngăn đá trong tủ lạnh - Mỗi ngày bỏ 3 bịt xuống ngăn thường của tủ lạnh cho tan đá để ăn với mì gói nếu không có thức ăn khác.
Mình khuyên mọi người đừng ăn mì gói thay cơm, tuy nhiên nếu chẳng đặng đừng thì phải kèm theo Broccoli (bông cải xanh) và hành lá nếu thích - Hành lá có lượng nhỏ vitamin K, chất xơ, vitamin C, vitamin A và folate.
Và cuối cùng cần nhớ rõ là sau mỗi tô mì gói phải uống ít nhất 1/2 ly nước cam, chanh hoặc vitamin C để giúp giữ nướu răng tốt hơn.
Đây là vài điều mọi người cần biết.
Mỗi ngày trung bình người VN cần 1880 calories, do đó cần phải ăn 10 tô thì mới đủ calories, tuy nhiên ăn nhiều mì gói rất hại vì đồ nêm làm cho gum disease hư nướu răng và lâu dài thì thiếu dinh dưỡng. Vậy thì làm sao giải quyết được - dễ thôi.
Mỗi ngày nếu ăn mì gói không thì mỗi tô xin quý anh chị bỏ vào tô mì gói 4 đót Broccoli (bông cải xanh) vì trong Broccoli chứa đầy đủ sắt, kali, canxi, selen và magiê cũng như các vitamin A, C, E, K và một loạt các vitamin B tốt bao gồm axit folic.
Mỗi ngày quý anh chị ăn 1 quả trứng bỏ vào mì chung với Broccoli (bông cải xanh) nếu ăn vào buổi trưa - Nhớ mỗi ngày chỉ 1 quả trứng - Trứng có nhiều vitamin tốt và khoáng chất, tuy nhiên Cholesterol cao tới 373 mg/quả - do đó không nên ăn nhiều.
Broccoli (bông cải xanh) mua về tách nhỏ ra và bỏ cứ 4 đót vào 1 bao bì rồi đem cất vào ngăn đá trong tủ lạnh - Mỗi ngày bỏ 3 bịt xuống ngăn thường của tủ lạnh cho tan đá để ăn với mì gói nếu không có thức ăn khác.
Mình khuyên mọi người đừng ăn mì gói thay cơm, tuy nhiên nếu chẳng đặng đừng thì phải kèm theo Broccoli (bông cải xanh) và hành lá nếu thích - Hành lá có lượng nhỏ vitamin K, chất xơ, vitamin C, vitamin A và folate.
Và cuối cùng cần nhớ rõ là sau mỗi tô mì gói phải uống ít nhất 1/2 ly nước cam, chanh hoặc vitamin C để giúp giữ nướu răng tốt hơn.
Đây là vài điều mọi người cần biết.
Thân
Bs Nguyễn Thùy Trang, MD, PhD
Mì ăn liền có phải chỉ là món ăn khi lỡ bữa?Dân trí -Với nhiều người, mì ăn liền vốn mang “tiếng oan” là món ăn không có dưỡng chất, không tốt cho sức khỏe, chỉ dùng tạm khi lỡ bữa hay chỉ là món ăn vặt lúc đói lòng… Thế nhưng, qua trao đổi cùng PGS.TS Lê Bạch Mai – Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia mới thấy được, thực phẩm này vẫn còn những “bí mật” thú vị cho bữa ăn dinh dưỡng không phải ai cũng biết.
Mì ăn liền cũng là thực phẩm cơ bản như cơm, bún và phở
PGS.TS Lê Bạch Mai cho biết, theo phân nhóm thực phẩm, mì ăn liền cũng thuộc nhóm ngũ cốc và sản phẩm chế biến, cùng nhóm với gạo/cơm, cháo, bún, phở, bánh mì… được coi là thực phẩm cơ bản trong bữa ăn.
Trung bình, một gói mì ăn liền loại thông dụng (75g) chứa 40g-50g chất bột đường, 13g-17g chất béo và thường không ít hơn 6,8g đạm, có thể cung cấp cho cơ thể 300-350Kcal (tương đương 15%-17% nhu cầu năng lượng mỗi ngày đối với người trưởng thành).
Vì nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người là khác nhau và tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, công việc và tình trạng sinh lí nên cần kết hợp nhiều nhóm và nhiều loại thực phẩm khác nhau để cân bằng dinh dưỡng và cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
Hàm lượng dinh dưỡng của mì ăn liền và một số thực phẩm thông dụng khác (Nguồn: Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, xuất bản năm 2017)
Mì ăn liền có thể được sử dụng như bữa ăn hoàn chỉnh
Theo PGS.TS Lê Bạch Mai, bản thân mì ăn liền cũng là thực phẩm cơ bản như cơm, bún, phở… nên hoàn toàn có thể kết hợp cùng các loại thực phẩm khác (thịt, trứng, hải sản, rau xanh…) nhằm tạo nên bữa ăn hoàn chỉnh có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng. Ngoài ra, một tô mì chế nước sôi vẫn có thể thay thế một bữa ăn nếu không có thời gian, và những bữa khác trong ngày cần cân đối lại bằng cách ăn uống đa dạng.
Người tiêu dùng ngày nay cũng có nhiều lựa chọn hơn khi một số sản phẩm mì ăn liền đã được nhà sản xuất thêm nguyên liệu phong phú như trứng, tôm, thịt gà, rong biển, bắp, giá, cà rốt… để gia tăng dưỡng chất, thay đổi về khẩu vị. Đồng thời, hàm lượng dinh dưỡng đều thể hiện rõ trên bao bì, rất thuận lợi cho người dùng khi bổ sung thực phẩm ăn kèm.
Mì ăn liền có thể kết hợp với các thực phẩm khác để tạo thành bữa ăn hoàn chỉnh, giàu dinh dưỡng
Bản thân mì ăn liền không xấu, quan trọng là sử dụng thế nào cho phù hợp
PGS.TS Lê Bạch Mai cũng cho biết, rất nhiều chị em nội trợ đã hỏi bà trong các buổi hội thảo rằng mì ăn liền có tốt không? Thực tế không có thực phẩm xấu mà chỉ có bữa ăn xấu, ăn sai cách thì sẽ trở thành không tốt. Ngay cả một thực phẩm dù rất giàu dinh dưỡng mà sử dụng quá mức hoặc không phối hợp với các thực phẩm khác cũng gây những ảnh hưởng bất lợi cho cơ thể. Vì vậy, mì ăn liền không phải là thực phẩm gây hại cho sức khoẻ mà quan trọng là chúng ta sử dụng nó như thế nào.
Bên cạnh đó, PGS.TS Lê Bạch Mai đưa ra một số lưu ý sau để có bữa ăn ngon, đủ chất với mì ăn liền.
Thứ nhất: Thưởng thức mì gói kèm với các loại rau củ như cải xanh, giá đỗ, cải cúc, rau má, rau muống, cà rốt, cà chua… Ngoài các vitamin và khoáng chất thì sự hiện diện của chất xơ trong rau củ làm tinh bột được hấp thu chậm hơn, tăng lượng phân đào thải giúp tránh táo bón, không gây nóng trong người, giảm nguy cơ bị bệnh trĩ, ngăn ngừa cholesterol máu cao, giảm nguy cơ bệnh tim mạch và bệnh đái tháo đường tuýp 2. Theo nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam (Bộ Y tế phê duyệt năm 2016) thì mỗi 1.000 Kcal ăn vào cần 14g chất xơ.Thứ hai: Thưởng thức mì gói kèm thực phẩm giàu đạm: Nên bổ sung thêm vào mỗi bát mì khoảng 3-4 lát thịt bò, thịt lợn hoặc 2-3 con tôm hoặc quả trứng để bữa ăn từ mì gói được cân đối hơn về năng lượng đến từ chất đạm, đặc biệt là cân đối giữa đạm động vật và thực vật.
Thứ ba: Kiểm tra chất lượng gói mì trước khi lựa chọn như xem hạn sử dụng, an toàn đóng gói và đặc biệt là cần được cấp phép của các cơ quan có thẩm quyền. Ngay cả các loại mì chiên nếu được sản xuất theo quy trình hiện đại, kiểm soát tốt chất lượng dầu chiên, hạn chế transfat, các nguyên vật liệu được kiểm tra chất lượng và được cấp phép của cơ quan quản lý có thẩm quyền thì hoàn toàn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nhóm Phóng viên (Tổng hợp và ghi nhận)
Những thành phần không thể thiếu trong mì ăn liền
Lúa mì, dầu cọ thực vật, dầu tinh luyện, gia vị, rau củ... là những nguyên liệu làm nên gói mì ăn liền.
Giá trị dinh dưỡng trong 1 gói mì
1 gói mì 75g cung cấp cho bạn bao gồm: 51.4g Carbohydrat, 13g chất béo và 6.9g Protein.
Trung bình, bạn sẽ nhận được khoảng 350kcal với 1 gói mì. Tuy nhiên, lượng calo này lại chứa nhiều Carbohydrat khiến cơ thể tăng 33,7% lượng chất béo (một con số không đẹp cho chế độ dinh dưỡng giảm cân và những người đang cần bảo vệ sức khỏe tim mạch).
Căn bản, mì gói giàu năng lượng nhưng khá mất cân bằng về dinh dưỡng. Đó là lý do bạn luôn được khuyến khích chế biến mì gói cùng với rau củ và các loại thịt.
Thành phần vắt mì
Thành phần chủ yếu trong 1 vắt mì là tinh bột mì (lúa mì), dầu ăn và màu vàng từ bột nghệ tươi. Bên cạnh đó là muối, chất điều vị, bột trứng, chất tạo xốp, chất chống oxy hóa,…
Thời hạn sử dụng của mì gói tương đối dài, khoảng 6 tháng. Đó là nhờ công nghệ sấy hoặc chiên giúp vắt mì khô và kéo dài thời hạn bảo quản:
- Chiên: Mì được chiên với dầu ăn ở nhiệt độ 160 – 165 độ C trong vòng 2.5 phút, tạo độ ẩm chỉ nhỏ hơn 3%.
- Sấy: Mì được sấy bằng nhiệt gió ở 70 – 80 độ C trong thời gian 30 phút, tạo độ ẩm nhỏ hơn 10%.
Có nên chần qua vắt mì trước khi ăn?
Bạn nghĩ như thế sẽ giúp loại bỏ bớt chất béo trong lớp dầu chiên. Nhưng thực tế, hàm lượng chất béo này thấm sâu vào trong vắt mì chiên, và được tính toán để tạo ra khẩu phần ăn phù hợp (về năng lượng).
Bạn chần qua vắt mì, chắc chắn nó sẽ giảm hương vị.
Tuy nhiên, vắt mì còn chứa cả lượng muối, nếu muốn giảm vị mặn trong sợi mì, bạn vẫn có thể chần qua nó.
Thành phần gói gia vị
Gói gia vị là nguyên liệu chính giúp làm nên hương vị riêng và sức hấp dẫn của mì gói. Thiếu 1 trong số chúng, mì sẽ giảm hẳn về “sức lôi cuốn”.
- Gói bột soup gồm: Muối, tiêu, bột ngọt, đường, bột tôm, ớt.
- Gói dầu gồm: Ớt, tỏi, rau om, hành.
- Gói rau sấy: Tôm, trứng, bắp, thịt, hành, rau,…
Trong chúng còn là chất điều vị, chiết xuất nấm men, màu thực phẩm, hương tổng hợp, chất bảo quản,…
Chúng là sự tổng hòa các loại hương vị mà nếu bỏ đi hoặc dùng thay thế bằng gia vị nêm nếm khác, hương vị tô mì sau khi chế biến sẽ không còn “chuẩn ngon”.
Có nên bỏ bớt gói soup khi nấu mì?
Bạn lo về lượng chất béo Transfat không có lợi trong gói dầu, lượng muối và bột ngọt quá nhiều trong gói bột soup, và nghĩ rằng nên bỏ hoặc bớt chúng đi sẽ tốt hơn cho sức khỏe.
Cách làm này có vẻ đúng, nhưng nó giảm đi đáng kể chất lượng thưởng thức của tô mì được chế biến, khiến bạn không còn hứng thú để thưởng thức hết.
Lượng bột ngọt trong gói soup đã được các cơ quan chức năng kiểm tra đạt chuẩn với hàm lượng phù hợp không gây hại cho sức khỏe.
Còn nếu không ăn được mặn và muốn giảm bớt lượng dầu béo, bạn nên chế biến gói mì với đầy đủ các gói gia vị, dùng đủ lượng nước theo hướng dẫn của nhà sản xuất trên bao bì (khoảng 400ml); sau đó, hãy hớt bỏ bớt váng dầu và bỏ bớt lại phần nước dùng trong khi ăn.
Có nhiều lời “mách nhỏ” để giúp mì gói giảm tác hại cho sức khỏe, nhưng nếu bạn hiểu rõ về thành phần mì gói, pha chế đúng hướng dẫn, có thể kết hợp thêm rau thịt, và chỉ dùng thi thoảng trong 1 vài bữa ăn thì không quá lo về tác hại cho sức khỏe nhé! Chúng đều đã được tính toán, kiểm tra và đánh giá chất lượng trước khi bán ra thị trường.
Trang tham khảo thông tin: vnexpress.net
Chuyện gì xảy ra nếu bạn chỉ ăn mì gói trong 1 tuần?
Mì gói là thực phẩm khá tiện lợi, tiết kiệm, tuy nhiên ai cũng khuyến cáo bạn không nên ăn quá nhiều. Bạn có bao giờ tự hỏi chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn mì gói liên tục trong 1 tuần? Cùng khám phá trong bài viết sau nhé
Chuyện gì xảy ra nếu bạn chỉ ăn mì gói trong 1 tuần?
Để biết trong 1 tuần nếu chỉ ăn mì gói thì cơ thể sẽ có phản ứng như thế nào, nhà báo Hana Hong đã tự thí nghiệm với bản thân mình, Hana ăn mì gói liên tục trong 5 ngày, mỗi ngày ăn 3 bữa, và ghi lại phản ứng của cơ thể qua từng ngày.
1Ngày đầu tiên
Hana Hong chỉ ăn mì gói, đơn giản là cho tất cả các gói gia vị vào ly mì, thêm nước sôi và chờ cho mì nở ra và ăn. Ăn đơn giản, nhanh gọn như vậy nên Hana cảm thấy dễ chịu, tiết kiệm tiền, không có gì phàn nàn.
Giữa các bữa ăn, cô ấy cảm thấy hơi đói nhưng vẫn chịu được, sức khỏe và tinh thần ổn định, không cảm thấy có bất cứ điều gì bất thường.
2Ngày thứ 2
Khi thức dậy, Hana cảm thấy mệt mỏi nhưng cơ thể vẫn ổn, cô tiếp tục ăn mì gói đơn giản như ngày đầu tiên, vào ban ngày cô ấy cảm thấy bình thường, có đủ năng lượng để hoạt động mà không cảm thấy quá sức.
Vào buổi tối, Hana cảm thấy hơi mơ màng, không tỉnh táo, do đó cô chỉ muốn ngủ càng sớm càng tốt.
3Ngày thứ 3
Khi thức dậy vào sáng hôm sau, Hana cảm thấy miệng có vị mặn, có lẽ do ảnh hưởng của muối natri từ mì gói.
Cơ thể Hana phản ứng khá chậm chạp khi mới thức dậy, và để giảm cảm giác ngán cho món mì gói và tăng thêm một chút dinh dưỡng, Hana quyết định thêm một ít đậu hũ và hành tây cắt nhỏ vào mì.
2 bữa trưa và tối, Hana cũng thêm 1 vài thực phẩm khác cho vào ào món mì tương tự bữa sáng như kim chi, nấm, rau củ quả, đậu hũ…
Hana cảm thấy hơi buồn nôn khi nghĩ tới mì gói, nhưng cô vẫn cố thêm các món khác vào mì để dễ ăn hơn.
4Ngày thứ 4
Ngày thứ tư là ngày tồi tệ nhất, Hana cảm thấy bụng trống rỗng ngay cả khi cô ấy vừa mới ăn xong, Hana thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, ốm yếu, hoàn toàn không có cảm giác thèm ăn, theo cô miêu tả là cảm giác như khi vừa ốm dậy. Điều duy nhất, cô ấy muốn là nước và nước.
Natri từ mì gói khiến Hana luôn cảm thấy khát nước mọi lúc mọi nơi, não hoạt động chậm, cơ thể thiếu năng lượng và luôn muốn ngủ.
5Ngày thứ 5
Ngày thứ 5 là ngày cuối cùng của cuộc thử nghiệm và Hana cảm thấy cực kì hạnh phúc vì sắp được chia tay mì gói. Cô ăn nhanh các gói mì và mong chờ ngày này kết thúc càng nhanh càng tốt. Tâm trạng của cô tốt hơn hôm qua vì sắp được trở lại ăn thức ăn thực sự.
Kết luận từ thử nghiệm của Hana
Sau 5 ngày, Hana sụt mất 2 kg mặc dù cô tiêu thụ cực nhiều carbonhydrate và cholesterol.
Điều thú vị là việc ăn mì gói thường xuyên không chỉ ảnh hưởng tới thể chất mà còn đến cả tâm lý của người ăn. Hana cảm thấy buồn ngủ, thiếu sức lực suốt cả ngày, thường xuyên dùng bữa với tâm trạng mệt mỏi.
Tâm trạng của cô cũng bị ảnh hưởng. Hana cảm thấy bức bối, cáu kỉnh suốt cả ngày, những việc nhỏ nhặt cũng khiến cô nổi nóng và cô trút tức giận lên những người quanh mình.
Nếu kéo dài tình trạng ăn mì gói này lâu hơn, huyết áp và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch sẽ tăng cao.
Cách ăn mì gói không làm ảnh hưởng tới sức khỏe
- Không ăn mì gói quá nhiều, liên tục trong thời gian dài. Tốt nhất là ăn một gói mì cách mỗi 2 tuần.
- Nên ăn kèm nhiều thực phẩm khác như rau củ quả, thịt, cá, hải sản… vừa giúp tăng hương vị cho món mì vừa tốt cho sức khỏe hơn.
- Tốt nhất là bỏ gói gia vị đi và nêm nếm bằng gia vị thông thường như muối, tiêu, nước tương...
- Nếu muốn nêm gói gia vị của mì thì nên nêm nửa gói, hoặc không uống nước súp của mì.
- Nếu có thể, hãy luộc mì nhiều lần để loại bỏ bớt dầu trong mì gói.
Xem thêm: Ăn mì tôm có nổi mụn không?
Hi vọng qua nội dung này, bạn sẽ hiểu rõ được việc ăn gói của mình, điều chỉnh chế độ ăn phù hợp để tốt cho sức khỏe hơn. Chia sẻ với chúng tôi các mẹo ăn mì gói ngon, tốt khác bằng cách bình luận vào khung bên dưới nhé.
Nguồn tham khảo: rd.com
10. Singapore: Koka Instant Non-Fried Noodles, Spicy Black Pepper Flavor
This stuff is amazing. It contains a block of instant noodles that are exceedingly light and low in fat but not low in taste, especially with the garnish pack's "seasonal" veggie flavorings. It has a nice peppery flavor and a little heat but not overwhelmingly so. It's a real treat and goes great with eggs.
9. Hong Kong: Doll Instant Noodle, Artificial Chicken Flavor
Yeah I know, chicken instant noodles, how boring! But not this one. The broth is very good, warming your insides on a cold day. It's another one that gets even better with eggs—add the egg(s) with about 45 seconds remaining of cooking time in the pot to make the broth even heartier. It's a very relaxing bowl of noodles.
8. Japan: Sapporo Ichiban Shio Ramen Noodles
This is a very recent addition to the Ramen Rater's Top Ten list. Having tried Shio instant noodle varieties in the past, I had a feeling this would be a good one, and it truly was. Very hearty noodles with an almost buttery-tasting broth, it's even more of a meal with added baked chicken, green onions, and a hard-boiled egg. And it comes with a little packet of sesame seeds!
7. Korea: Nong Shim Shin Ramyun Black Premium Noodle Soup
Twenty years after the introduction of the well-known Shin Ramyun, Nong Shim brought out Shin Ramyun Black. A huge block of noodles, a veggie packet that also contains freeze-dried beef, a red spicy seasoning, and onion and oxtail soup packets, this combination is a an insta-noodle onslaught of epic proportion. Best enjoyed with an egg, bok choy, and a single slice of American cheese, as recommended by EatYourKimchi.com.
6. Japan: Myojo Hyoubanya no Chukasoba Noodles, Oriental Flavor
Very good and very traditional for Japanese instant noodles. Noodles are a little chewy and the broth has hints of seafood. Yet again, it gets even better when you cook a couple eggs cooked with the noodles along with baked chicken, salt, and pepper.
5. Indonesia: Mie Sedaap Instant Kari Spesial Bumbu Kari Kental
Like spicy? Like curry? This one from Indonesia fills both criteria and then some. The noodles are good but the real star here is the broth; a bit greasy and so flavorful. Not only is there a curry hotness but also sweetness too. It's excellent with a couple fried eggs.
4. Japan: Sapporo Ichiban Japanese Style Noodles Chow Mein
This stuff is great. It's cooked with a small amount of water as the noodles gobble it all up. Sweet and salty, plus it comes with a packet of ground seaweed to make it even more enjoyable. Goes well with a little bit of roast beef and chopped onions.
3. Japan: Nissin Yakisoba with Mayonnaise / Mustard Packet
Yakisoba is a very commonly enjoyed dish in Japan, and this variety puts a unique twist on it. You fill the box with boiling water, then there's a little drain spout to get rid of excess water. Add the flavoring and stir—then comes the fun. A little packet dispenses mayonnaise out of one reservoir and mustard from another! It's quite good, especially the vegetable part. Nothing to add to this one; enjoy in its native state!
2. Indonesia: Indomie Mi Goreng Rasa Ayam Panggang, BBQ Chicken Flavor
First off, it's a jumbo pack, which means even more of it. It also comes with a whopping five seasonings, from sweet soy sauce to spicy chili sauce. The noodles are served drained without a broth. The flavorings in concert with a couple fried eggs, some pickled ginger, and fried shallots make this one unmissable.
1. Indonesia: Indomie Special Fried Curly Noodles
Truly the best instant noodles I've ever had. I love these. The noodles are flat, very tasty; the seasonings provide a broad range of flavors, both spicy and sweet. Enjoy it with some turkey, fried eggs, pickled ginger, fried shallots and Sriracha.
Sự nguy hại của mì gói tại điểm 1h39'
mì ăn liền Hàn Quốc
Trả lờiXóaTìm hiểu về mì tương đen Hàn Quốc
Trả lờiXóa