Hiển thị các bài đăng có nhãn Thiền Môn. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Thiền Môn. Hiển thị tất cả bài đăng

- Mười Đại Đệ Tử Của Đức Phật

https://www.pinterest.com/pin/745275438308106089/

Ngày xưa thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, đa phần các đệ tử xuất gia của Ngài đều chứng A La Hán, như 1.250 vị tỳ kheo mà kinh thường nhắc đến. Đặc biệt có 10 vị mệnh danh là Thập Đại Đệ tử, trong 10 vị này mỗi vị đều có sở trường, sở chứng và đạo hạnh riêng.

- Chánh Niệm đưa đến Hạnh Phúc

THỰC TẬP CHÁNH NIỆM ĐỂ AN LÀNH
BS Huỳnh V. Thanh
Trường Y-Khoa và Trung Tâm Nghiên Cứu Ung Thư, ĐH Hawaii


Khi đã trải qua khóa học Thiền, bạn sẽ hiểu về định và tuệ, bốn lãnh vực Chánh Niệm, Từ quán, lòng tha thứ, sự biết ơn, các tâm sở thiện và bất thiện v.v… và làm sao để thiết lập và trau dồi Chánh Niệm trong mọi hoàn cảnh.

- THIỀN DẠY CHÚNG TA NGHỆ THUẬT SỐNG

Meditation teaches us the art of living

https://music.amazon.com/albums/B073V5VL1L?trackAsin=B073V61NV6&do=play&ref=dm_ws_dp_sp_bb_phfs_xx_xx_xx 

  LƠÌ   MỞ  ĐẦU 

Thế giới chúng ta đã chào đón thế kỷ 21 với bao nhiêu hứa hẹn, với văn minh hiện đại và các khám phá mới lạ làm cho con người càng ngày càng cảm thấy có quyền lực và không ngừng chạy theo khoái lạc! Tưởng như thếchúng ta phải khỏe mạnh hơn và phải vui sướng hơn, nhưng các thống kê trên thế giới cho thấy tỷ lệ người đói nghèo gia tăng và những căn bệnh nan y vẫn chưa khắc phục được. Ở các nước phát triển thì bệnh tim mạch, ung bướu, tiểu đường, tâm thần và… tự tử gia tăng! Còn các nước kém phát triển thì vẫn phải tranh đấu để sinh tồn, mạng sống con người  chưa được bảo đảm, không làm sao thoát khỏi tình trạng hiểm nghèo này .

- Lợi Ích Thiền Anapana Quan Sát Hơi Thở & Hướng Dẫn Thực Hành Thiền (25 phút) | Thiền Sư S.N. Goenka

https://www.youtube.com/watch?v=bs-GnfnVYdo&list=PLQac44oRjtcXT7stNy_B5blE0fuMY52s0&index=20

- Bức Tranh Cuối Cùng (Phần 1)| Người Trồng Hoa Và Chàng Tu Sĩ

 

- Ván Cờ Sinh Tử

Hoà Thưng Gii Đc


- Lời vào truyện:
Có bao giờ chúng ta nghe từ miệng một vị thiền sư dạy Ðạo cho môn sinh như thế này chưa:
"- Này chư tử! Thuở còn trai trẻ, làm kiếm khách Áo Trắng, ta ít khi rút kiếm ra khỏi bao, rút ra là phải chém. Hàng tục sĩ gọi ta là Kiếm Vương.

- ĐÊM ĐẦU-ĐÀ CHÙA HUYỀN KHÔNG SƠN THƯỢNG

- Hướng dẫn ngắn gọn trong việc thực hành pháp


Thực hành pháp thực ra là việc nghiên cứu pháp. Pháp là thân, là tâm. Thân được gọi là Sắc (rupa), Tâm được gọi là Danh (nama). Chúng ta hãy nghiên cứu thân, nghiên cứu tâm, thường xuyên rèn luyện, theo dõi bản chất thực tế của thân và tâm là như thế nào? Cái bản chất thực tế ấy chính là pháp. Nếu hiểu được sự thật của thân và tâm tức là hiểu được pháp"

… Nếu một ngày hiểu được pháp, ta sẽ thấy rằng thân và tâm này không phải "ta". Đó được gọi là có con mắt nhìn thấy chân lí. Vị Nhập lưu (Tu đà hoàn, Sotapanna) có con mắt nhìn thấy được chân lí, thấy được sự thật rằng thân và tâm không phải là ta. Không có cái "ta"…

-- Sư Luangpor Pramote Pamojjo

- Giáo Pháp Là Một Điều Vô Cùng Bình Thường Và Đơn Giản

Hãy tỉnh thức, nhận biết thân tâm theo đúng bản chất thực tế của nó bằng cái tâm định và sự quân bình – Sư Luangpor Pramote Pamojjo
Rất khó cho chúng ta để có thể thấy rằng, giáo pháp là một điều vô cùng bình thường và đơn giản. Bởi vì từ hình thức của tôn giáo cho đến các giáo lý mà chúng ta đã biết thì cho dù như thế nào cũng có vẻ như không hề dễ dàng. Trước tiên là ngôn ngữ. Có rất nhiều từ ngữ được sử dụng bằng tiếng Pali trong các bài giảng pháp. Bên cạnh đó lại có rất nhiều những thuật ngữ chuyên sâu mà chỉ riêng việc tìm hiểu ý nghĩa của chúng thôi cũng đã là một việc khó khăn rồi.

Khi đã quen với các thuật ngữ và bắt đầu vào việc học giáo pháp, chúng ta lại gặp phải những trở ngại khác. Có rất nhiều bài giảng pháp mà Đức Phật đã truyền đạt. Thêm vào đó lại còn có nhiều sách báo từ các đệ tử của Ngài chỉ dạy.

- Một Đời Trọn Vẹn Vì Thiền - Thiền Sư Kim Triệu

- Sự Tĩnh Lặng & Ý Chí - J.Krishnamurti

Ông ta là một đạo sư có tên tuổi, mình đắp áo vàng nghệ, mắt lơ đãng xa xăm. Ông nói rằng đã bao năm rồi ông xa lìa thế tục, và nay ông chứng gần đến mức dửng dưng trước thế gian này và cả thế giới khác.

https://thienphatgiao.org/mat-ho-tinh-lang-quyen-2-thien-su-ajahn-chah/

Ông khổ luyện nhiều pháp tu, điều khiển thể xác gắt gao, cứng rắn, và nay ông chế ngự được hơi thở và bộ thần kinh một cách lạ thường. Điều ấy khiến ông cảm thấy có một mãnh lực lạ lùng, dầu rằng ông không để tâm tìm kiếm.

- ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT

GREAT DISCIPLES of the BUDDHA

Tác giả: Nyanaponika Thera & Hellmuth Hecker
Hiệu đínhBhikkhu Bodhi
Hướng dẫn: Hòa Thượng Kim Triệu Khippapañño
Soạn dịch: Ban Biên Tập Thích Ca Thiền Viện

Great Disciples of the Buddha

 Lời Giới Thiệu của Hòa Thượng Kim Triệu

Lời Ngỏ 

Lời Tựa
Tác Giả và Dịch Giả 
Chữ Viết Tắt
Lời Giới Thiệu của Ngài Bhikkhu Bodhi
Vài Hàng Tiểu Sử Các Tác Giả 

1. SĀRIPUTTA (XÁ LỢI PHẤT) VỊ TƯỚNG QUÂN CỦA GIÁO PHÁP
2. MAHĀ MOGGALLĀNA (ĐẠI MỤC KIỀN LIÊN) BẬC THẦY VỀ NĂNG LỰC THẦN THÔNG
3. MAHĀ KASSAPA (ĐẠI CA DIẾP) NGƯỜI CHA CỦA TĂNG GIÀ
4. ĀNANDA (A NAN ĐÀ) VỊ GIÁM HỘ PHÁP BẢO
5. ANURUDDHA (A NẬU LÂU ĐÀ) BẬC THẦY VỀ THIÊN NHÃN
6. MAHĀ KACCĀNA (MA HA CA CHIÊN DIÊN) BẬC THẦY VỂ LUẬN GIẢI PHẬT NGÔN
7. NHỮNG VỊ NỮ ĐẠI ĐỆ TỬ PHẬT Visākhā Mallikā Khemā Bhaddā Kisāgotami Soṇā Nandā Sāmāvatī Paṭācārā Ambapāli Sirimā và Uttarā Isidāsī
8. AṄGULIMĀLA (ƯƠNG QUẬT MA) TỪ SÁT ĐẠO ĐẾN THÁNH ĐẠO
9. ANĀTHAPIṆḌIKA (CẤP CÔ ĐỘC) VỊ NAM THÍ CHỦ BẬC NHẤT CỦA ĐỨC PHẬT
10. VÀI TIỂU SỬ NGẮN  Gia Trưởng Citta Tỳ Khưu Citta Cha và Mẹ Nakula

Thay Lời Kết
Nguồn Tham Khảo 
Bảng Đối Chiếu Pāli-Việt
Hùn Phước Ấn Tống 

- CON GÁI ĐỨC PHẬT

 Cổ sử truyện  

Thánh nữ Visākhā

(Nữ đại thí chủ) 
(Hành trạng của chư Thánh ni
& những cận sự nữ đặc biệt và thù thắng)  

https://thuvienhoasen.org/a21397/thanh-nu-vis-kh-nu-dai-thi-chu

- Luận giải về nghiệp

Theravāda
LUẬN GIẢI VỀ NGHIỆP
Tác giả: Sayadaw Dr. Nandamālābhivaṃsa
Người dịch: Pháp Triều
PL: 2561   DL: 2018
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo