=> Ánh sáng xanh gây hại cho sức khỏe trẻ em, không chỉ ở mắt

Có những công dụng hữu ích nhưng ánh sáng xanh gây ra các vấn đề về mắt như mờ mắt, mỏi mắt, khô mắt, thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể. 
Ngoài ra, rối loạn giấc ngủ và sức khỏe tinh thần cũng bị ảnh hưởng bởi ánh sáng xanh.

Bài viết này sẽ chỉ ra những tác hại của ánh sáng xanh từ những thiết bị điện tử và đồng thời cung cấp những phương pháp đối phó hữu hiệu nhất bằng kính chắn ánh sáng xanh & Cách bảo vệ trẻ khỏi màn hình kỹ thuật số.

=>> TÁI SANH VÀ LUÂN HỒI

Thời Pháp của HT. Tâm Hạnh, nguyên là Giáo Thọ Sư của các trường Phật Học Trung Đẳng & Cao Đẳng và Viện Đại Học Vạn Hạnh tại VN, hiện đang Trụ Trì Tu Viện Đạo Tâm (Mỹ).

Với phương pháp giảng hiện đại, có hệ thống và nhiều ví dụ gắn với thực tiễn, các pháp thoại của Hòa thượng rất dễ hiểu và giúp các học viên nắm được khối lượng kiến thức nền tảng làm cơ sở cho tu tập của người cư sỹ (tuy nhiên vẫn không tránh khỏi tự mâu thuẫn & lối mòn "tam sao" của kinh tạng - "Phật ăn thịt chúng sinh").

=>> BẠN THỞ NHƯ THẾ NÀO

 Tập thở đều là phương pháp đơn giản nhất có thể giúp bồi bổ sắc đẹp ngoại diện và nội tâm. Những nhà chuyên môn nghiên cứu về cách bảo dưỡng sắc đẹp đã đi đến cùng một kết luận, cho rằng lượng dưỡng khí (oxy) là yếu tố chống lão hóa quan trọng nhất trong khi chế biến các mỹ phẩm.

=>> TÓM TẮT 12 NHÂN DUYÊN

(Phật giáo&đời sống)

 Thập nhị nhân duyên:

Đây cũng là một chân lý mà đức Phật đã khám phá ra khi trải qua quá trình thiền quán của Ngài. Tất cả những gì mà Đức Phật tuyên bố đều từ kinh nghiệm thực chứng của bản thân và không hề do lý thuyết. Chúng ta theo phương pháp thiền của ngài Goenka thì kinh nghiệm thực chúng sẽ rất rõ ràng. Tôi sẽ cố gắng giải thích chân lý bằng những danh từ dễ hiểu và căn cứ trên kinh nghiêm thiền quán của mình.

=>> MỘT CÂU CHUYỆN CÓ THẬT

TRI KIẾN VỀ CHÁNH ĐẠO GIẢI THOÁT

 "ĐỨC PHẬT ĐI ĐÁI"
Thuở nhỏ, câu hỏi đầu tiên của tôi về Phật là liệu khi Đức Phật uống nhiều nước thì Ngài có đi đái hay không. Lớn lên, vì cuộc sống rồi cơm áo rồi ân oán tình thù cứ xoay vần làm cản trở nhiều lần định tiếp cận Bậc giác ngộ.... Tôi chỉ muốn tiếp cận để tìm hiểu xem thực sự nếu khi Ngài uống nhiều nước, thì Ngài có đi đái hay không. Mới đầu tiếp cận, thì bạn cũng quá hiểu, Phật là một sự kỳ bí khủng khiếp, quyền năng vô thượng. Đến Tôn Ngộ Không là anh hùng trong mắt bọn chúng tôi, mà Phật lật tay phát úp gọn.

=>> TU LÀ PHẢI HIỀN


Ở đây tôi không giảng những đề tài cao siêu, mà đặt những câu hỏi rất thực tế, rất thấp, quý vị hãy trả lời đúng như chỗ mình biết, để rồi tôi hướng dẫn cho quý vị tu hành.
– Quý vị đi chùa học đạo, có phải tu theo đạo Phật không?
– Thưa Phải.

=>> NGÀY THUẦN CHAY THẾ GIỚI VÀ 5 ĐIỀU BẠN CÓ THỂ CHƯA BIẾT

Ngày 1/11 không chỉ là thời điểm khởi đầu cho một tháng mới. Đối với người ăn chay, ngày này còn mang một ý nghĩa rất đặc biệt. Đó là ngày quốc tế ăn chay, ngày mà tất cả những người ăn chay trên thế giới trân trọng những giá trị to lớn mà chế độ ăn chay đem lại cho con người.

=>> BA & TÁM KHỔ

Khổ đau là chân lý nhứ nhất trong TỨ DIỆU ĐẾ. 
Khế Kinh có viết:”Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”. 
Quả đúng như vậy, sự đau khổ của chúng sanh rất nhiều, nhiều đến đỗi không thể nào diễn tả hết được. Nỗi khổ sầu này chưa vơi, thì niềm đau khác lại ập đến. Ôi! với bao nhiêu thăng trầm, cuộc đời con người luôn chìm trong bể khổ mù sương.

=>>TIỀN MẶT LÀ "VUA"

CÓ SẴN TIỀN MẶT QUAN TRỌNG NHƯ THẾ NÀO

Tôi chắc chắn rằng quý vị đã nghe ở đâu đó câu ngạn ngữ “tiền mặt là vua”. Nhưng, chính xác thì cụm từ đó bắt nguồn từ đâu? Và, chính xác thì cụm từ này có nghĩa là gì?

Thực ra, nguồn gốc của câu này không hoàn toàn rõ ràng. Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán toàn cầu năm 1988, nó đã được ông Pehr Gyllenhammar vào thời điểm đó là CEO của Volvo, sử dụng. “Tiền mặt là vua” cũng đã được sử dụng thường xuyên trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Và, cụm từ này chắc chắn đã lại được đưa ra sử dụng trong thời kỳ coronavirus.

=>> LÒNG BIẾT ƠN & SỰ TRI ÂN

“Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” … là những câu tục ngữ quen thuộc thể hiện một truyền thống đạo lý được truyền từ đời này qua đời khác của con người Việt nam. Đó chính là nét đẹp của lòng biết ơn, một trong những phẩm chất vô cùng cao quý và ngời sáng những giá trị của lối sống thủy chung, của ân nghĩa.

Người có lòng biết ơn là người luôn biết ghi nhớ và trân trọng những gì người khác trao tặng hay để lại cho mình. Họ luôn biết trân trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị ấy trong cuộc sống. Mỗi một sự giúp đỡ ý nghĩa đều khiến họ cảm động và hàm ơn.

=>> CÓ ĐỊA NGỤC KHÔNG?

Nhìn vào các tâm thiện và tâm bất thiện của mình thì sẽ biết con đường nào đang dẫn chúng ta đến thiên đường và con đường nào dẫn chúng ta vào địa ngục.
Bạn thường lên mạng làm gì, tương lai sẽ đi về đó
Không có địa ngục?
Khi chết ta sẽ đi về đâu?
Cần chấn chỉnh các giảng sư nói không có địa ngục

=>> Lục Tổ Huệ Năng là người Việt Nam

Nhu yếu vô hình và siêu hình của tâm hồn phải cần nương tựa vào một hình tượng nhất định để rồi siêu hoá và chuyển hoá tất cả những hình tượng. Chính ngay đưong thời với Ngài Huệ Năng, theo truyền thuyết, có đệ tử tạc tượng Ngài, nhưng chính Ngài Huệ Năng ngó tượng và mĩm cưới: “Ngươi chỉ có tài nặn hình mà chẳng hiểu được tánh Phật”.


Sự thực lịch sử về việc hình thành Thiền tông được khai quật từ động Đôn Hoàng ở vùng sa mạc Tân Cương tại Trung Á.

=>> MÊ TÍN VÀ MÔNG MUỘI

VÌ SAO CON NGƯỜI NGÀY CÀNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN MỘT CÁCH MÔNG MUỘI?


Mê tín dị đoan có từ thời cổ sơ, mông muội. Dù các vĩ nhân tìm cách khai sáng...


VÌ SAO CON NGƯỜI NGÀY CÀNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN MỘT CÁCH MÔNG MUỘI?
Mê tín dị đoan có từ thời cổ sơ, mông muội. Dù các vĩ nhân tìm cách khai sáng nhiều lần, nhưng con người mông muội thì vẫn mông muội. Sự mông muội tàn sát con người hơn bất cứ sự tấn công nào từ bên ngoài.

=>> THIỂU DỤC VÀ LỢI DƯỠNG

 

Thiểu dục và tri túc trong kinh Di Giáo

(SC. Thích Nữ Mai Anh- https://tapchivanhoaphatgiao.com/)

Cho đến giờ, vẫn tồn tại hai thái cực tư duy, như có người thấy chư Tăng ngày nay đi xe hơi, dùng điện thoại đẹp, xây chùa to rộng… thì nói họ không biết thiểu dục tri túc và cho rằng Tăng già bị tha hóa; lại có những người vin vào Bồ tát đạo với chủ trương nhập thế tích cực mà phóng túng cho những tham muốn cá nhân, rồi cho đó là “phương tiện độ sinh”. Cả hai thái cực ấy đều trái với tinh thần của Đạo Phật.